Danh mục

Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069 là tên gọi của các cuộc chiến do nhà Lý phát động năm 1044 và năm 1069 nhằm tấn công Vương quốc Chăm Pa ở phương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069 chiến dịch phạt Chiêm thành 1044 và 1069Chiến dịch phạt Chiêm 1044 và 1069 là tên gọi củacác cuộc chiến do nhà Lý phát động năm 1044 vànăm 1069 nhằm tấn công Vương quốc Chăm Pa ởphương Nam với lý do người Chăm từ chối thần phụcnhà Lý.Chiến dịch phạt Chiêm 1044là tên gọi của cuộc chiến do nhà Lý phát động năm1044 nhằm tấn công Vương quốc Chăm Pa ở phươngNam với lý do người Chăm bỏ cống luôn 16 năm chonhà Lý.Hoàn cảnh lịch sửVua Lý Thái Tông nhà Lý lên ngôi, Chăm Pa chịuxưng thần nộp cống, rồi Chăm bị nội loạn, con cháuvua Chăm giành nhau địa vị nên biên giới của ĐạiViệt yên trong một thời gian. Nhưng sau ít lâu, họ bỏnộp cống luôn 16 năm.Vua bảo các người tả hữu rằng: Tiên đế thăng hà đã16 năm nay, nước Chiêm Thành chưa có cho một sứthần nào sang nước ta, có phải là oai đức của Trẫmchưa đến nước ấy, hay là chúng cậy có núi sông hiểmtrở đó chăng? Quần thần thưa: Đức tuy đã có đếnchúng mà oai chưa được rộng. Vua cho là phải.Vua xuống chiếu đóng tàu chiến tên là Long, Phụng,Ngư, Xá; gặp lúc ấy cái thuẫn (lá chắn) của vua ởđiện Trường Xuân tự nhiên rung động, Vua mớixuống chiếu cho quần thần hội bàn, đều nói: Cáithuẫn là binh khí, chim loan bay lượn trước khi cógió, đá đổ mồ hôi trước khi có mưa. Nay sắp đánhChiêm Thành mà cái thuẫn tự động trước, đó là thầnvà người hợp ý nhau, nên vật loại tương ứng như thế,chả còn nghi ngờ gì nữa. Vì thế Vua thân chinh điđánh Chiêm Thành.Diễn biếnNgày Quý Mão vua thân chinh đánh Chăm Pa, dùngKhai Hoàng làm chức lưu thử. Ngày Giáp Thìn phátbinh từ kinh sư (thủ đô). Ngày Ất Ty đóng quân tạicửa biển Đại Ác. Lúc bấy giờ sóng đã ngừng yên, cólợi cho đại quân đi từ Đại An (tức Đại Ác- ND) quaMa Cô, có mây tía che khuất mặt trời.Đến Não Loan có mây che thuyền vua. Trong ngàyấy nhờ có gió vượt qua được 2 bãi cát dài, đi thẳngđến cửa biển Tư Dung (có tên là Ô Long, thuộchuyện Hương Trà, đất Thuận Hóa, eo biển hiểm ác,núi non khuất khúc, rất cao) có con cá trắng nhảy vàothuyền. Nhà vua nghe vua Chiêm Thành đã dàn trậntrước ở sông Ngũ Hồ để đợi quan quân nhà Lý. LýThái Tông bèn xuống chiếu cho quân sĩ bỏ thuyền,lên đất liền. Vua lại cho một phần binh lính dựng cờ,đánh trống như sắp muốn đánh nhau với ngườiChăm. Quân Chăm Pa thấy binh lính oai nghiêm, lạiquá nhiều mới sợ mà thua sớm. Vua cho quân đuổitheo chém được ba đầu của người Chăm. TướngChăm là Quách Gia Di chém vua Xạ Đẩu để dângquân Lý. Quân Lý bắt được voi 30 con, bắt sống quânChăm 5.000 người. Số còn lại bị giết vô số. TheoViệt Sử Toàn Thư là tới gần 30.000 người.[1] TháiTông lấy làm thương xót mới xuống chiếu: Hễ aigiết người Chiêm Thành thì bị chémVua kéo quân vào thành Phật Thệ, bắt cung nữ củaXạ Đẩu, kén lấy người nào giỏi hát và biết múa điệukhúc Tây thiên cùng vô số cung nhân, nhạc nữ đemvề nước. Quân về đến Lý Nhân, triệu vợ của Xạ Đẩulà Mị Ê lên hầu Vua. Mị Ê từ chối nói: Tôi là đàn bàquê, vợ tên mán mọi, không được bằng Cơ Khương,gặp buổi nước mất, chồng chết, tự phận chỉ còn mộtcái chết nữa thôi. Lập tức lấy chăn quấn mình rồinhảy xuống nước mà chết. Vua khen là người trinhtiết, phong cho làm Hiệp chính Hựu thiện phu nhân.Tháng 8 rút quân về, khi đến phủ Trường An thì córồng vàng xuất hiện ở trong thuyền vua.Tháng 9, vua từ nước Chăm Pa đã về đến nơi[2].Vua về đến kinh đô đem tin thắng trận cáo Tháimiếu, ban tiệc rượu thưởng công. Quần thần dâng tônhiệu lên Vua, và xin đổi niên hiệu Thiên Cảm ThánhVũ.Chăm lại hàng, nhưng sự hành phục của họ giờ cũngngắn ngủi, bởi họ là một dân tộc có óc quật cường rấtmạnh và chí phục thù rất bền bỉ[3]. Sau cuộc Namchinh này của nhà Lý, người Chăm muốn trả đũaquân Việt nên đã xin thần phục nhà Tống của TrungHoa, mong nhờ họ giúp đỡ. Vua Thánh Tông nốinghiệp phụ vương lại phải đem quân Nam chinh.(Xem bài: Chiến dịch phạt Chiêm 1069)Chú thích1.141 Việt Sử Toàn Thư2.45 Đại Việt Sử Lược - Quyển II3.Việt Sử Toàn Thư, p 142Chiến dịch phạt Chiêm 1069Là tên gọi của cuộc chiến do nhà Lý phát động năm1069 nhằm tấn công Vương quốc Champa ở phươngNam với lý do người Chăm từ chối thần phục nhà Lý.Hoàn cảnh lịch sửTừ khi Đại Việt giành được độc lập (thế kỷ thứ 10)việc đánh Chiêm Thành đã là một việc thườngxuyên[1].Nhà Lý dấy nghiệp được 10 năm, dân Chiêm nhândịp bên Giao Châu thay đổi ngôi vua liền bỏ việc tiếncống và thông sứ. Hơn thế nữa, đôi khi họ cũng quấynhiễu các vùng duyên hải Đại Việt. Năm Giáp Thân(1044) sau khi sửa soạn được binh thuyền, lươngthực vua Lý Thái Tông ngự giá đánh Champa, cướpphá quốc đô của họ là Phật Thệ, giết chúa Xạ Đẩu,bắt trên 5.000 người, giết gần 30.000 người kháckhông kể số cung nhân, nhạc nữ đem về nước[2].(Xem chi tiết: Chiến dịch phạt Chiêm 1044)Năm 1065 - 1069, Champa bỏ cống, vua Thánh Tônglại đem quân Nam chinh. Nhưng một vài sử gia chorằng tới giai đoạn lịch sử này cuộc đánh Chiêm chẳngphải riêng vì việc đoạn tuyệt giao hiếu, mà do ĐạiViệt ...

Tài liệu được xem nhiều: