Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây sẽ đi phân tích vai trò của giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện, xu hướng giáo dục tài chính trên thế giới, khái quát giáo dục tài chính ở Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TÀI CHÍNH QUỐC GIA - CÔNG CỤ THỰC HIỆN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TS. Nguyễn Thế Anh Học viện Tài chínhTóm tắt Tài chính toàn diện có nghĩa là các cá nhân và doanh nghiệp có thể tiếp cận và sử dụngcác sản phẩm và dịch vụ tài chính - các giao dịch, thanh toán tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm -đáp ứng nhu cầu của họ và có mức chi phí hợp lý, được cung cấp theo một cách thức có tráchnhiệm và bền vững (Ngân hàng thế giới, 2014). Tài chính toàn diện được triển khai thực hiện dựa trên 3 trụ cột: (i) Dịch vụ thanh toán vàcơ sở hạ tầng tài chính; (ii) Đa dạng hóa kênh phân phối và mạng lưới các tổ chức cung cấp dịchvụ về tài chính và (iii) Tăng cường hiểu biết về tài chính, bảo vệ người tiêu dùng. Như vậy, để thực hiện tài chính toàn diện thì việc tăng cường hiểu biết tài chính là mộttrong những điều kiện căn bản. Người tiêu dùng tài chính sẽ có những hiểu biết tài chính rõ rànghơn nếu được giáo dục tài chính toàn diện. Bài viết sau đây sẽ đi phân tích vai trò của giáo dụctài chính đối với tài chính toàn diện, xu hướng giáo dục tài chính trên thế giới, khái quát giáodục tài chính ở Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị.Từ khóa: Tài chính toàn diện, chiến lược giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, 1. Vai trò của giáo dục tài chính trong tài chính toàn diện Theo OECD (2005), giáo dục tài chính được hiểu là “một quá trình trong đó người tiêudùng/nhà đầu tư cải thiện sự hiểu biết về các sản phẩm tài chính, các khái niệm và rủi ro tàichính, dựa trên những thông tin, hướng dẫn và tư vấn khác mà phát triển các kỹ năng, sự tự tin đểnhận biết các rủi ro cũng như cơ hội tài chính, từ đó đưa ra các quyết định trên cơ sở đầy đủthông tin, hoặc biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ, và hành động một cách hiệu quả nhằm cải thiệntình trạng tài chính của mình.” Một điều tra về khả năng tiếp cận tài chính của người dân do OECD/INFE (2013) thực hiệnvới nhiều quốc gia đã kết luận, việc thiếu kiến thức về đặc điểm cũng như điều kiện sử dụng cácloại sản phẩm/dịch vụ tài chính dẫn đến sự thiếu tự tin, có hành vi ngại tiếp cận và thái độ khôngtin tưởng đối với các sản phẩm/dịch vụ tài chính trên thị trường tài chính chính thức. Điều này tạora rào cản lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính trên thị trường chính thức, gia tăng sốlượng người khó tiếp cận sản phẩm ngân hàng, thúc đẩy sự xuất hiện các sản phẩm/dịch vụ tàichính phi chính thức (thị trường tài chính đen). Giáo dục tài chính có thể cung cấp những kiếnthức cần thiết về sản phẩm/dịch vụ tài chính chính thức cho người dân, tạo niềm tin và sự tự tinđể chủ động tiếp cận đến các sản phẩm, dịch vụ sẵn có trên thị trường chính thức, hạn chế sự mởrộng của thị trường tài chính phi chính thức, trực tiếp thúc đẩy tài chính toàn diện ở mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, giáo dục tài chính còn hỗ trợ sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính vànền kinh tế, là tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia. Cụ thể, khi đượctăng cường hiểu biết tài chính, người tiêu dùng tài chính có khả năng so sánh và đánh giá chấtlượng các loại hình sản phẩm tài chính khác nhau để lựa chọn ra sản phẩm phù hợp nhất với tìnhhình tài chính bản thân. Điều này đòi hỏi các tổ chức tài chính phải không ngừng cải tiến và sángtạo các sản phẩm dịch vụ tài chính để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng tàichính, khiến thị trường tài chính không ngừng cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúcđẩy thị trường tài chính phát triển và hoàn thiện hơn. Hơn nữa, nhờ giáo dục tài chính, cá nhân/hộ 377gia đình sẽ có xu hướng tiết kiệm và quản lý ngân sách tốt hơn, giúp gia tăng nguồn lực tiết kiệmtrong dân, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư và tăng trưởngnền kinh tế. Thêm vào đó, giáo dục tài chính sẽ giúp cá nhân/hộ gia đình biết cách tự bảo vệ mình, biếtphát hiện và thông báo cho cơ quan quản lý những sai phạm của các tổ chức trung gian tài chính.Điều này sẽ hỗ trợ hoạt động giám sát được dễ dàng hơn, giảm nhẹ nguồn lực của Nhà nước vàoviệc giám sát, kiểm tra và xử lý sai phạm, và trên hết là tạo một môi trường kinh tế - tài chínhlành mạnh, bền vững làm cơ sở cho từng cá nhân, doanh nghiệp phát triển, cải thiện kinh tế, rồitừ đó lại tạo ra động lực mới cho sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nóichung, hình thành một vòng tròn phát triển bền vững với những bước tiến mới trong đời sốngkinh tế - xã hội. Như vậy, thông qua giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính không chỉ góp phần trực tiếp giatăng số lượng người trưởng thành tiếp cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TÀI CHÍNH QUỐC GIA - CÔNG CỤ THỰC HIỆN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TS. Nguyễn Thế Anh Học viện Tài chínhTóm tắt Tài chính toàn diện có nghĩa là các cá nhân và doanh nghiệp có thể tiếp cận và sử dụngcác sản phẩm và dịch vụ tài chính - các giao dịch, thanh toán tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm -đáp ứng nhu cầu của họ và có mức chi phí hợp lý, được cung cấp theo một cách thức có tráchnhiệm và bền vững (Ngân hàng thế giới, 2014). Tài chính toàn diện được triển khai thực hiện dựa trên 3 trụ cột: (i) Dịch vụ thanh toán vàcơ sở hạ tầng tài chính; (ii) Đa dạng hóa kênh phân phối và mạng lưới các tổ chức cung cấp dịchvụ về tài chính và (iii) Tăng cường hiểu biết về tài chính, bảo vệ người tiêu dùng. Như vậy, để thực hiện tài chính toàn diện thì việc tăng cường hiểu biết tài chính là mộttrong những điều kiện căn bản. Người tiêu dùng tài chính sẽ có những hiểu biết tài chính rõ rànghơn nếu được giáo dục tài chính toàn diện. Bài viết sau đây sẽ đi phân tích vai trò của giáo dụctài chính đối với tài chính toàn diện, xu hướng giáo dục tài chính trên thế giới, khái quát giáodục tài chính ở Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị.Từ khóa: Tài chính toàn diện, chiến lược giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, 1. Vai trò của giáo dục tài chính trong tài chính toàn diện Theo OECD (2005), giáo dục tài chính được hiểu là “một quá trình trong đó người tiêudùng/nhà đầu tư cải thiện sự hiểu biết về các sản phẩm tài chính, các khái niệm và rủi ro tàichính, dựa trên những thông tin, hướng dẫn và tư vấn khác mà phát triển các kỹ năng, sự tự tin đểnhận biết các rủi ro cũng như cơ hội tài chính, từ đó đưa ra các quyết định trên cơ sở đầy đủthông tin, hoặc biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ, và hành động một cách hiệu quả nhằm cải thiệntình trạng tài chính của mình.” Một điều tra về khả năng tiếp cận tài chính của người dân do OECD/INFE (2013) thực hiệnvới nhiều quốc gia đã kết luận, việc thiếu kiến thức về đặc điểm cũng như điều kiện sử dụng cácloại sản phẩm/dịch vụ tài chính dẫn đến sự thiếu tự tin, có hành vi ngại tiếp cận và thái độ khôngtin tưởng đối với các sản phẩm/dịch vụ tài chính trên thị trường tài chính chính thức. Điều này tạora rào cản lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính trên thị trường chính thức, gia tăng sốlượng người khó tiếp cận sản phẩm ngân hàng, thúc đẩy sự xuất hiện các sản phẩm/dịch vụ tàichính phi chính thức (thị trường tài chính đen). Giáo dục tài chính có thể cung cấp những kiếnthức cần thiết về sản phẩm/dịch vụ tài chính chính thức cho người dân, tạo niềm tin và sự tự tinđể chủ động tiếp cận đến các sản phẩm, dịch vụ sẵn có trên thị trường chính thức, hạn chế sự mởrộng của thị trường tài chính phi chính thức, trực tiếp thúc đẩy tài chính toàn diện ở mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, giáo dục tài chính còn hỗ trợ sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính vànền kinh tế, là tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia. Cụ thể, khi đượctăng cường hiểu biết tài chính, người tiêu dùng tài chính có khả năng so sánh và đánh giá chấtlượng các loại hình sản phẩm tài chính khác nhau để lựa chọn ra sản phẩm phù hợp nhất với tìnhhình tài chính bản thân. Điều này đòi hỏi các tổ chức tài chính phải không ngừng cải tiến và sángtạo các sản phẩm dịch vụ tài chính để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng tàichính, khiến thị trường tài chính không ngừng cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúcđẩy thị trường tài chính phát triển và hoàn thiện hơn. Hơn nữa, nhờ giáo dục tài chính, cá nhân/hộ 377gia đình sẽ có xu hướng tiết kiệm và quản lý ngân sách tốt hơn, giúp gia tăng nguồn lực tiết kiệmtrong dân, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư và tăng trưởngnền kinh tế. Thêm vào đó, giáo dục tài chính sẽ giúp cá nhân/hộ gia đình biết cách tự bảo vệ mình, biếtphát hiện và thông báo cho cơ quan quản lý những sai phạm của các tổ chức trung gian tài chính.Điều này sẽ hỗ trợ hoạt động giám sát được dễ dàng hơn, giảm nhẹ nguồn lực của Nhà nước vàoviệc giám sát, kiểm tra và xử lý sai phạm, và trên hết là tạo một môi trường kinh tế - tài chínhlành mạnh, bền vững làm cơ sở cho từng cá nhân, doanh nghiệp phát triển, cải thiện kinh tế, rồitừ đó lại tạo ra động lực mới cho sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nóichung, hình thành một vòng tròn phát triển bền vững với những bước tiến mới trong đời sốngkinh tế - xã hội. Như vậy, thông qua giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính không chỉ góp phần trực tiếp giatăng số lượng người trưởng thành tiếp cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia Công cụ thực hiện tài chính toàn diện Giáo dục tài chính Dân trí tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 200 0 0
-
17 trang 193 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 173 0 0 -
6 trang 87 0 0
-
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 69 0 0 -
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 64 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện
11 trang 36 0 0 -
Cấu trúc của hệ thống tài chính Pháp
12 trang 32 0 0 -
Tác động trực tiếp của tín dụng công nghệ đến bất bình đẳng thu nhập
11 trang 31 0 0