Chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.87 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ tập trung nhận diện các tình thế, các mối quan hệ tồn tại trong chuỗi, từ đó gợi ý những chiến lược hiệu của cho các doanh nghiệp. Để tồn tại trong một thị trường cạnh tranh mang tính toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược hiệu quả, một lợi thế cạnh tranh bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHIẾN LƢỢC HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG COOPERATION STRATEGIES IN SUPPLY CHAIN TS. Lê Thị Minh Hằng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Để tồn tại trong một thị trường cạnh tranh mang tính toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược hiệu quả, một lợi thế cạnh tranh bền vững. Việc có một chiến lược hợp tác tốt trong chuỗi sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nhất những nguồn lực có giới hạn của mình để tạo lập và duy trì lợi thế trên thương trường (Chang, 2012). Chuỗi cung ứng là một mạng lưới phức tạp, chứa đựng nhiều chủ thể và nhiều mối quan hệ phức tạp. Bài viết sẽ tập trung nhận diện các tình thế, các mối quan hệ tồn tại trong chuỗi, từ đó gợi ý những chiến lược hiệu của cho các doanh nghiệp. Từ khóa: Chuỗi cung ứng, mạng lưới chuỗi cung ứng, sự hợp tác, chiến lược hợp tác ABSTRACT To survive in a competitive global economy, all firms have to build its own effective strategy for a better comparative advantage. By having a considerable supply chain collaboration strategy, firms will be able to maximize the efficiency usage of their limited resources, maintaining their key advantages in the market. Supply Chain is a complicated network with various actors and connections. The article aims to identify current relationships and the state of the supply chain through existing literature, thus able to come to recommendations for firms as a reference. Keywords: Supply chain, supply chain network, collaboration, collaboration strategy 1. Giới thiệu Quản trị chuỗi cung ứng đƣợc phát triển từ lý thuyết về phân phối vật chất và lý thuyết về logistic ở những năm 1960. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt động liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Mạng lƣới chuỗi cung ứng chứa đựng nhiều thành phần bao gồm nhà cung ứng, bao gồm cả cung ứng hàng hóa vật chất và các dịch vụ bổ trợ nhƣ dịch vụ vận tải, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Các thành phần này liên quan đến nhiều hoạt động chức năng của tổ chức từ phát triển sản phẩm mới, sản xuất, marketing, tài chính, phân phối và dịch vụ khách hàng. Một chuỗi cung ứng liên quan đến sự dịch chuyển của dòng vật chất, dòng thông tin và dòng vốn. Mọi thành phần trên chuỗi sẽ tham gia vào sự dịch chuyển của ba dòng này với mục tiêu tối đa hóa giá trị tổng thể trên toàn chuỗi. Chính vì sự phức tạp của chuỗi cung ứng, nơi chứa đựng nhiều thành phần, đó là những tổ chức kinh doanh độc lập, có quyền tự chủ riêng, cho nên quản trị mối quan hệ trong chuỗi đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đƣợc cả giới nghiên cứu và thực hành quan tâm. Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh ảnh hƣởng của việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi đến hiệu quả của chuỗi (Handfield & Bechtel, 2002)(Zhao, Huo, Flynn, & Yeung, 2008)(Cigolini, Pero, Rossi, & Sianesi, 2014)(Su, Song, Li, & Dang, 2008). Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc hợp tác thích hợp của họ với các thành viên khác trong chuỗi. Tuy nhiên, không giống nhƣ các chiến lƣợc chức năng khác, chiến lƣợc hợp tác trên chuỗi khá phức tạp. Mỗi doanh nghiệp trong chuỗi có nhiều mối quan hệ khác nhau với các chủ thể khác nhau. Cụ thể, mạng lƣới chuỗi cung ứng có một số đặc tính nhƣ: -Bản chất chuỗi cung ứng là một cấu trúc phức tạp chứa đựng nhiều mối quan hệ khác nhau, trong đó mỗi mối quan hệ lại có một bối cảnh riêng độc lập cho việc ra quyết định. 144 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) -Chiến lƣợc hợp tác phải liên kết chặt chẽ với cấu trúc của tổ chức và với môi trƣờng của nó (Hall & Saias,1980). Chính vì vậy, tùy tình thế, tùy đặc trƣng và quyền lực của các thành viên trong mạng lƣới mà doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những chiến lƣợc hợp tác phù hợp. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sử dụng mối quan hệ về quyền lực giữa các đối tƣợng trong chuỗi để làm căn cứ lựa chọn chiến lƣợc hợp tác. 2. Các loại quan hệ trong chuỗi cung ứng Toàn bộ mạng lƣới chuỗi cung ứng đƣợc chia thành 3 phân khúc: phần thƣợng nguồn chỉ các nhà cung ứng, phần nội tại doanh nghiệp và phần hạ nguồn ám chỉ đến khách hàng. Mỗi chủ thể trong mạng lƣới dù lớn hay nhỏ đều là các doanh nghiệp độc lập, họ đều có phần nội tại của mình cũng nhƣ phần thƣợng nguồn và hạ nguồn. Tùy vào quan hệ của mỗi tổ chức với phần thƣợng nguồn và hạ nguồn, cũng nhƣ tùy vào mối quan hệ giữa họ mà mỗi tổ chức đều có thể có sự lựa chọn chiến lƣợc cho cá nhân đơn vị mình. Dựa vào tƣơng quan lực lƣợng giữa doanh nghiệp với phần thƣợng và hạ nguồn của mình, có thể chia thành 4 loại quan hệ: Thƣợng nguồn thống trị, hạ nguồn thống trị, doanh nghiệp thống trị và doanh nghiệp phục tùng. nghiệp đối với thƣợng Cao Quyền lực của doanh Thƣợng nguồn thống trị Doanh nghiệp thống trị nguồn Thấp Doanh nghiệp phục tùng Hạ nguồn thống trị Thấp Cao Quyền lực của doanh nghiệp đối với hạ nguồn Hình 1 : Các loại quan hệ trong chuỗi Mỗi loại quan hệ mang những đặc điểm riêng. Sự khác biệt giữa chúng có thể kể đến nhƣ: khác biệt về mức độ tập trung và phân tán của ngành, hành vi giao dịch và rào cản nhập ngành (chi phí chuyển đổi, chi phí tìm kiếm), đặc điểm về sản phẩm, kĩ thuật (chu kì sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHIẾN LƢỢC HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG COOPERATION STRATEGIES IN SUPPLY CHAIN TS. Lê Thị Minh Hằng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Để tồn tại trong một thị trường cạnh tranh mang tính toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược hiệu quả, một lợi thế cạnh tranh bền vững. Việc có một chiến lược hợp tác tốt trong chuỗi sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nhất những nguồn lực có giới hạn của mình để tạo lập và duy trì lợi thế trên thương trường (Chang, 2012). Chuỗi cung ứng là một mạng lưới phức tạp, chứa đựng nhiều chủ thể và nhiều mối quan hệ phức tạp. Bài viết sẽ tập trung nhận diện các tình thế, các mối quan hệ tồn tại trong chuỗi, từ đó gợi ý những chiến lược hiệu của cho các doanh nghiệp. Từ khóa: Chuỗi cung ứng, mạng lưới chuỗi cung ứng, sự hợp tác, chiến lược hợp tác ABSTRACT To survive in a competitive global economy, all firms have to build its own effective strategy for a better comparative advantage. By having a considerable supply chain collaboration strategy, firms will be able to maximize the efficiency usage of their limited resources, maintaining their key advantages in the market. Supply Chain is a complicated network with various actors and connections. The article aims to identify current relationships and the state of the supply chain through existing literature, thus able to come to recommendations for firms as a reference. Keywords: Supply chain, supply chain network, collaboration, collaboration strategy 1. Giới thiệu Quản trị chuỗi cung ứng đƣợc phát triển từ lý thuyết về phân phối vật chất và lý thuyết về logistic ở những năm 1960. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt động liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Mạng lƣới chuỗi cung ứng chứa đựng nhiều thành phần bao gồm nhà cung ứng, bao gồm cả cung ứng hàng hóa vật chất và các dịch vụ bổ trợ nhƣ dịch vụ vận tải, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Các thành phần này liên quan đến nhiều hoạt động chức năng của tổ chức từ phát triển sản phẩm mới, sản xuất, marketing, tài chính, phân phối và dịch vụ khách hàng. Một chuỗi cung ứng liên quan đến sự dịch chuyển của dòng vật chất, dòng thông tin và dòng vốn. Mọi thành phần trên chuỗi sẽ tham gia vào sự dịch chuyển của ba dòng này với mục tiêu tối đa hóa giá trị tổng thể trên toàn chuỗi. Chính vì sự phức tạp của chuỗi cung ứng, nơi chứa đựng nhiều thành phần, đó là những tổ chức kinh doanh độc lập, có quyền tự chủ riêng, cho nên quản trị mối quan hệ trong chuỗi đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đƣợc cả giới nghiên cứu và thực hành quan tâm. Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh ảnh hƣởng của việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi đến hiệu quả của chuỗi (Handfield & Bechtel, 2002)(Zhao, Huo, Flynn, & Yeung, 2008)(Cigolini, Pero, Rossi, & Sianesi, 2014)(Su, Song, Li, & Dang, 2008). Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc hợp tác thích hợp của họ với các thành viên khác trong chuỗi. Tuy nhiên, không giống nhƣ các chiến lƣợc chức năng khác, chiến lƣợc hợp tác trên chuỗi khá phức tạp. Mỗi doanh nghiệp trong chuỗi có nhiều mối quan hệ khác nhau với các chủ thể khác nhau. Cụ thể, mạng lƣới chuỗi cung ứng có một số đặc tính nhƣ: -Bản chất chuỗi cung ứng là một cấu trúc phức tạp chứa đựng nhiều mối quan hệ khác nhau, trong đó mỗi mối quan hệ lại có một bối cảnh riêng độc lập cho việc ra quyết định. 144 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) -Chiến lƣợc hợp tác phải liên kết chặt chẽ với cấu trúc của tổ chức và với môi trƣờng của nó (Hall & Saias,1980). Chính vì vậy, tùy tình thế, tùy đặc trƣng và quyền lực của các thành viên trong mạng lƣới mà doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những chiến lƣợc hợp tác phù hợp. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sử dụng mối quan hệ về quyền lực giữa các đối tƣợng trong chuỗi để làm căn cứ lựa chọn chiến lƣợc hợp tác. 2. Các loại quan hệ trong chuỗi cung ứng Toàn bộ mạng lƣới chuỗi cung ứng đƣợc chia thành 3 phân khúc: phần thƣợng nguồn chỉ các nhà cung ứng, phần nội tại doanh nghiệp và phần hạ nguồn ám chỉ đến khách hàng. Mỗi chủ thể trong mạng lƣới dù lớn hay nhỏ đều là các doanh nghiệp độc lập, họ đều có phần nội tại của mình cũng nhƣ phần thƣợng nguồn và hạ nguồn. Tùy vào quan hệ của mỗi tổ chức với phần thƣợng nguồn và hạ nguồn, cũng nhƣ tùy vào mối quan hệ giữa họ mà mỗi tổ chức đều có thể có sự lựa chọn chiến lƣợc cho cá nhân đơn vị mình. Dựa vào tƣơng quan lực lƣợng giữa doanh nghiệp với phần thƣợng và hạ nguồn của mình, có thể chia thành 4 loại quan hệ: Thƣợng nguồn thống trị, hạ nguồn thống trị, doanh nghiệp thống trị và doanh nghiệp phục tùng. nghiệp đối với thƣợng Cao Quyền lực của doanh Thƣợng nguồn thống trị Doanh nghiệp thống trị nguồn Thấp Doanh nghiệp phục tùng Hạ nguồn thống trị Thấp Cao Quyền lực của doanh nghiệp đối với hạ nguồn Hình 1 : Các loại quan hệ trong chuỗi Mỗi loại quan hệ mang những đặc điểm riêng. Sự khác biệt giữa chúng có thể kể đến nhƣ: khác biệt về mức độ tập trung và phân tán của ngành, hành vi giao dịch và rào cản nhập ngành (chi phí chuyển đổi, chi phí tìm kiếm), đặc điểm về sản phẩm, kĩ thuật (chu kì sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược hợp tác trong chuỗi cung ứng Quản trị kinh doanh Chuỗi cung ứng Mạng lưới chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 408 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0