Danh mục

CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 3

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định chiến lược đổi mới sản phẩm ThP đúng đắn cho công ty Đổi mới sản phẩm cần phải thực hiện dần dần, trên nền tảng của các nguồn lực và khả năng sẵn có của công ty. Phụ thuộc vào khả năng tiếp thu và các kỹ năng kỹ thuật của công ty mà có thể áp dụng các phương pháp sau: 1 Các công ty vừa và nhỏ có trình độ kỹ thuật thấp: Việc cần làm: Đổi mới: Việc cần làm: Đổi mới: Việc cần làm: Đổi mới: Việc cần làm: ổn định sản xuất và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 3 Hình 28: Nhóm công ty theo trình độ công nghệ và khả năng tiếp thu kiến thức Công ty thuộc loại nào (theo Hình 28: 1, 2, 3 hay 4)? > Biểu mẫu N74.4.2. Xác định chiến lược đổi mới sản phẩm ThP đúng đắn cho công tyĐổi mới sản phẩm cần phải thực hiện dần dần, trên nền tảng của các nguồn lực và khả năng sẵn cócủa công ty. Phụ thuộc vào khả năng tiếp thu và các kỹ năng kỹ thuật của công ty mà có thể áp dụngcác phương pháp sau:1> Các công ty vừa và nhỏ có trình độ kỹ thuật thấp:Việc cần làm: ổn định sản xuất và xây dựng năng lực cạnh tranhĐổi mới: xây dựng nhận thức về tiềm năng đổi mới2> Các công ty vừa và nhỏ có trình độ kỹ thuật trung bình:Việc cần làm: phát triển tính cạnh tranhĐổi mới: Nâng cao các kỹ năng cơ bản, khuyến khích tiếp nhận và ứng dụng các ý tưởng mới3> Các công ty có trình độ kỹ thuật khá:Việc cần làm: Hỗ trợ phát triển thị trường, quốc tế hóa công việc kinh doanhĐổi mới: Xây dựng năng lực đổi mới nội tại4> Các công ty giàu có cỡ vừa chuyên về nghiên cứu và phát triển:Việc cần làm: Phát triển thị trường quốc tế, xâm nhập chuỗi cung toàn cầuĐổi mới: Thúc đẩy sự tham gia của hoạt động nghiên cứu và phát triển vào mạng lưới đổi mớiquốc tế, vào công cuộc chuyển giao và phổ biến công nghệ. Công ty thuộc nhóm nào trong số 4 nhóm đề cập ở trên? > Biểu mẫu N7Một cách tiếp cận từng bước là cần thiết cho các doanh nghiệp SME thường gặp khó khăn về thu xếpcác khoản đầu tư lớn. Các SME có thể thực hiện các điều chỉnh đơn giản, chi phí thấp và hoàn vốn 50nhanh. Các giải pháp kiểu nâng cao hiệu suất sinh thái hay sản xuất sạch hơn, nhờ làm giảm chi phísản xuất, có thể mang lại lợi nhuận ngay. Với những lợi nhuận thu được này, công ty có nhiều thuậnlợi hơn trong việc thu xếp tài chính cho những giải pháp đòi hỏi đầu tư lớn (như là thiết kế và pháttriển sản phẩm). Như vậy, một dự án ThP có thể bắt đầu với việc thực hiện sản xuất sạch hơn đểchuẩn bị về tài chính cũng như hỗ trợ cho các giải pháp lớn hơn sau này.4.4.3. Lựa chọn công ty sản phẩm hay công ty sản xuấtMột công ty sản phẩm là công ty phát triển, tạo dựng thương hiệu và sản xuất (có thể là một phần)sản phẩm của mình. Một công ty sản xuất là công ty không đưa ra sản phẩm mang thương hiệu riêngcủa mình ra thị trường mà chủ yếu gia công cho các công ty khác. Ví dụ như một công ty kẽm nhúngnóng gia công cho các công ty khác. Những khác biệt về đặc điểm của các công ty này là:Các công ty sản phẩm có kinh nghiệm hơn về phát triển sản phẩm mới và sẵn sàng hơn cho nhữnghoạt động đổi mới sản phẩm (thường là đổi mới mang tính đột biến). Một công ty sản xuất muốnchuyển đổi (một phần) thành công ty sản phẩm thường gặp phải vấn đề hạn chế về năng lực nội tại vàkinh nghiệm trong xác định thị trường tiêu dùng, về phát triển sản phẩm và về tạo dựng thương hiệu.Các công ty này nên có phương pháp đổi mới sản phẩm mang tính cải tiến dần dần hơn là đột biến.Ngoài ra, các công ty sản xuất cần nhiều hỗ trợ hơn để nâng cao năng lực phát triển sản phẩm củamình. Công ty thuộc nhóm nào trong số 4 nhóm đề cập ở trên? > Biểu mẫu N74.5. Các nhu cầu về ThPĐánh giá kế hoạch hành độngSau khi đã thực hiện tất cả các bước Đánh giá Nhu cầu ThP, đội ThP cần có được một tầm nhìn rõràng về tiềm năng của dự án cũng như đủ khả năng xây dựng một bản kế hoạch hành động cho dự án. Hình 29: Bản đồ tư duy dự án4.5.1 Bản đồ tư duyCác bản đồ tư duy là cách hiệu quả để tóm tắt các thông tin thu thập được và phân tích chi tiết cácthông tin đó. Các bản đồ tư duy rất hiệu quả trong: - Tóm tắt thông tin - Gắn kết và phối hợp thông tin từ các nguồn khác nhau 51 - Suy xét các vấn đề phức tạp - Trình bày các thông tinĐể tạo ra một bản đồ tư duy, cần bắt đầu với việc viết ra chủ đề của bản đồ ở giữa và vạch một vòngtròn bao quanh (xem Hình 29). Với các phụ đề chính, vẽ các đường thẳng nối với vòng tròn. Nếu còncó các thang độ thông tin khác thì lại tiếp tục nối chúng với các phụ đề. Cách tạo ra một bản đồ tưduy cũng có thể tham khảo trong ví dụ ở Hình 30.Các điểm xuất phát của bản đồ tư duy có thể từ những câu hỏi như: Ai có liên quan? Tại sao? Có thểcần đến những hoạt động chuyển giao tri thức nào? Kết quả hữu hình của dự án là những gì? Khungthời gian dự án nên như thế nào? Trong Hình 30 là một bản kế hoạch hành động ThP quốc gia củahai thành viên TTSXS Srilanka phác thảo trong một khóa học. Hình 30. Ví dụ về bản đồ tư duy của dự án ThP quốc gia được tạo ra trong một hội thảo ThP ...

Tài liệu được xem nhiều: