Danh mục

Chiến lược Marketing của Unilever cho sản phẩm Comfort tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 32.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với thị trường như hiện nay, nhiều sản phẩm đa dạng và tạo nên sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng cũng khắc khe hơn. Dòng sản phẩm nước xả cũng không ngoại lệ, do vậy để thu hút và cũng cố lòng trung thành của người tiêu dùng thi Unilever luôn tạo hình tượng mới thu hút cho sản phẩm Comfort, cụ thể là tại thị trường Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược Marketing của Unilever cho sản phẩm Comfort tại Việt Nam CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA UNILEVER CHO SẢN PHẨM COMFORT TẠI VIỆT NAM TRANG 1 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA UNILEVER CHO SẢN PHẨM COMFORT TẠI VIỆT NAM I. GIỚI THIỆU VỀ UNILEVER TẠI VIỆT NAM. 1. Giới thiệu về công ty Unilever tại Việt Nam. Tên viết tắt: Unilever. Địa chỉ:156 Nguyễn Lương Bằng, p.Trần Phú,quận 7, tp.HCM. Điện thoại: 0854135686 Fax: 0854135686 Email: info@unilever.com.vn. Web: http://www.unilever.com.vn. Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tiêu dùng bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Cùng với Proctol & Gambel (P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp Thế giới về các sản phẩm này. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995, là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S và công ty Best Food đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam luôn đạt tốc độ bình quân hai con số mỗi năm. Tổng doanh thu năm 2009 của Unilever gần bằng 1% GDP của Việt Nam. Hiện nay công ty có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hòa. Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua 350 nhà phân phối lớn và 150.000 cửa hàng bán lẻ, gián tiếp tạo việc làm cho hơn 7.000 người. Với sứ mệnh giúp nâng cao chất lượng đời sống của mọi người dân Việt Nam, Unilever Việt Nam luôn luôn coi trọng người tiêu dùng Việt Nam thông qua việc cam kết đưa đến các sản phẩm có chất lượng quốc tế, với lựa chọn đa dạng phù hợp với nhu cầu thu nhập khác nhau của người tiêu dùng Việt Nam. Hầu hết các nhãn hàng của Unilever Việt Nam nằm trong danh sách hàng đầu trên thị trường Viêt Nam, các sản phẩm như bột giặt OMO, dầu gội đầu Clear, sữa rửa mặt Pond’s, kem đánh răng P/S, nước xả vài Comfort,… đã trở thành nhãn hiệu quen thuộc, ưa dùng và luôn là sự lựa chọn số 1 của gia đình Việt Nam. Điều này được chứng minh qua những khảo sát thực tế, trung bình mỗi ngày có khoảng 5 triệu sản phẩm của Unilever đến tay hộ gia đình trên phạm vi cả nước. Từ năm 1995 đến năm 2009, Unilever đưa đến thị trường hơn 540 sản phẩm. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt, Unilever Việt Nam đã và đang chứng tỏ rằng mình là công ty nước ngoài thành đạt nhất ở Việt Nam hiện nay. 2. Sảm phẩm comfort của Uninever. Comfort là nhãn hiệu nước xả làm mềm vải của công ty Unilever được ra mắt lần đầu tiên tại Anh năm 1969, và xuất hiện trên thị trường Việt Nam từ năm 1999. Ngày nay Comfort là một thương hiệu toàn cầu, hoạt động ở Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ Latinh, Trung Đông. Unilever đã phối hợp với Cowan để đưa Comfort vào cuộc sống, phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam và truyền tải được khỏe khoắn và hương thơm đặc trưng. Comfort đã sở hữu và sử dụng hiệu quả những hình tượng đặc sắc, ấn tượng như “Giọt nước”, “Gia đình Andy & Lyly”…trong truyền thông. II. CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA UNILEVER CHO SẢN PHẨM COMFORT. 1. Chiến lược cạnh tranh. Đối với từng loại khách hàng Unilever sẽ có những chiến lược cụ thể thích hợp. Đối với nhóm khách hàng đã có lòng trung thành với công ty, Unilever sẽ tiếp tục cũng cố lòng trung thành của họ. Với khách hàng hỗn hợp, công ty tìm cách lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằng những công cụ cạnh tranh. Với những khác hàng không trung thành với một nhãn hiệu nào, công ty sẽ tạo lòng trung thành bằng sự thỏa mãn CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA UNILEVER CHO SẢN PHẨM COMFORT TẠI VIỆT NAM TRANG 2 và những rào cản lợi ích. Với những khách hàng chưa sử dụng sản phảm nhưng sẽ sử dụng sản phẩm, công ty tìm cách giới thiệu sản phẩm và tạo dựng hình ảnh trong tâm trí họ. Như vây, đối với từng loại khách hàng công ty có từng loại chiến lược thích hợp để tác động. Với chiến lược thế giới vải: hình ảnh thiên thần hương đã giúp comfort chiếm lĩnh thành công 40% thị phần nước xả vải của Việt Nam, vượt mặt cả Downy của P&G. Trong khi đó, đối thủ chính Downy đang tấn công thị trường trẻ em với các sản phẩm độc đáo Downy chống muỗi đánh vào phân khúc khách hàng đang bị bỏ ngỏ. Thị trường nước xả vải cấp thấp cũng đang tấn công thị trường và cạnh tranh gay gắt về mùi hương. Mục tiêu mà công ty hướng đến là: đưa comfort trở thành nhãn hiệu nước xả vải hàng đầu tại Việt Nam và là một sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình. Bên cạnh đó, còn làm tăng khả năng nhận diện thương hiệu, tăng khả năng bành trướng về phân phối trên khắp cả nước. Biến sản phẩm nước xả vải comfort không chỉ đơn thuần là hàng hóa mà còn là những người bạn trong cuộc sống hằng ngày. Comfort trong thời gian đầu mới xuất hiện đôi tình nhân vải đã đầu tư rất lớn cho các hoạt đông truyền thông: TVC, printads, outdoorads và các hoạt động PR. Các chương trình quảng cáo xuất hiện với tần suất lớn, các poster, banner hiện diện ở khắp nơi từ đường phố cho đến trạm xe buýt. Với chiến lược này, Comfort muốn thu hút sự chú ý đông đảo của người tiêu dùng, mở rộng mức độ nhận biết của khách hàng và biến quảng cáo trở thành một cơn sốt, một đề tài bàn tán đông đảo như hình ảnh thiên thần hương thời kỳ trước. Sự kêt ́ hợp giữa storytelling marketing với cac chiên dich PR quy mô, với sự tham gia cua cac ́ ́ ̣ ̉ ́ phương tiên truyên thông như bao điên tử, truyên hinh, truyên thanh, quảng cáo ngoài ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ trời… để câu chuyên có sức sông manh me, ăn sâu vao cam xuc cua nhom đôi tượng. ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ Biên câu chuyên thanh những con virus được lây lan trong thế giới thực và trực tuyến ́ ̣ ̀ 2. Chiến lược định vị. a. Khách hàng mục tiêu. Bất cứ sản phẩm nào cũng phải có đối tượng khách hàng riêng của nó. Chúng ta không thể bán những mặt hàng cao cấp cho khách hàng trung l ...

Tài liệu được xem nhiều: