Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo nhằm trình bày về chiến lược phát triển 10 năm xóa đói giảm nghèo, chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, chương trình đầu tư công cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo CHIẾN LƯỢCTOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng 5 năm 2002) HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2002 1 CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIỚI THIỆU 1. Ngay từ khi Việt Nam giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xácđịnh đói nghèo như là một thứ giặc, cũng như giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đã đưara mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người cócông ăn, việc làm, ấm no và đời sống hạnh phúc. Giảm đói nghèo không chỉ là một trong những chính sách xã hội cơ bản, được Nhànước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêuphát triển. 2. Thực hiện đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đi đôi với tiến hành côngtác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội đã hạn chế sự phân cách giàunghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu trong cải cách và phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần cho nhân dân, thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngành và lĩnh vực kinhtế theo tín hiệu của thị trường nhằm thiết lập một nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước. Thành tựu đó thể hiện kết quả của sự đổi mới, phát huy cao nguồn nộilực và sự hỗ trợ tích cực, có hiệu quả của cộng đồng quốc tế. Trong thời gian qua, nhờ thực hiện các cơ chế, chính sách có hiệu quả, công cuộcxóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tốc độ tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam 10 năm 1991-2000 khá cao, tổng sản phẩm trong nước(GDP) tăng bình quân 7,5%, trong đó giai đoạn giữa hai cuộc điều tra mức sống dâncư (năm 1992-1993 và năm 1997-1998) tăng trưởng bình quân 8,4%. Nhờ tăng trưởngkinh tế nhanh, công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đạt nhiều kết quả to lớn. Sau 10 năm,tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia đã giảm 2/3 so với năm 1990, tính theo chuẩn quốctế(1) tỷ lệ hộ nghèo giảm một nửa. Do vậy Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánhgiá là một trong những nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất. (1) Khái niệm sẽ được đề cập tại mục 2.1 phần I. 3. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang là một nước nghèo, có mức thu nhập bình quânđầu người vào loại thấp (GDP bình quân đầu người năm 2000 khoảng 400 USD), tỷ lệ 2 hộ nghèo còn lớn. Chính phủ Việt Nam nhận thức được điều này và coi tăng trưởng kinh tế cao, bền vững là điều kiện chủ yếu và nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực hiện công bằng xã hội. 4. Để tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực trong giai đoạn 2001-2010 (Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản; Chiến lược dân số Việt Nam; Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam; Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước; Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; Chiến lược trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 2001-2010...); Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 và Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005, các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Tây Nguyên, miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long... 5. Văn bản Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo là chương trình hành động nhằm cụ thể hoá các mục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 của cả nước cũng như của từng ngành thành các giải pháp cụ thể có kèm theo lộ trình thực hiện. Đây là Chương trình hành động để thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của cả nước và kế hoạch của các Bộ, ngành và địa phương. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm được Quốc hội thông qua là một công cụ thực hiện các giải pháp, chính sách trong Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo. Mối quan hệ giữa Chiến lược 10 năm và các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo có thể mô tả bằng sơ đồ: Chiến lược phát triển 10 nămKế hoạch 5 năm; Chương Chiến lược toàn diện vềtrình mục tiêu 5 năm Tăng trưởng và XĐGN Chương trình đầu tư công cộng Kế hoạch hàng năm 3 6. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo thể hiện tính hàihoà giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Các nhiệm vụ và mụctiêu trong Chiến lược toàn diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo CHIẾN LƯỢCTOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng 5 năm 2002) HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2002 1 CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIỚI THIỆU 1. Ngay từ khi Việt Nam giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xácđịnh đói nghèo như là một thứ giặc, cũng như giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đã đưara mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người cócông ăn, việc làm, ấm no và đời sống hạnh phúc. Giảm đói nghèo không chỉ là một trong những chính sách xã hội cơ bản, được Nhànước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêuphát triển. 2. Thực hiện đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đi đôi với tiến hành côngtác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội đã hạn chế sự phân cách giàunghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu trong cải cách và phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần cho nhân dân, thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngành và lĩnh vực kinhtế theo tín hiệu của thị trường nhằm thiết lập một nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước. Thành tựu đó thể hiện kết quả của sự đổi mới, phát huy cao nguồn nộilực và sự hỗ trợ tích cực, có hiệu quả của cộng đồng quốc tế. Trong thời gian qua, nhờ thực hiện các cơ chế, chính sách có hiệu quả, công cuộcxóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tốc độ tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam 10 năm 1991-2000 khá cao, tổng sản phẩm trong nước(GDP) tăng bình quân 7,5%, trong đó giai đoạn giữa hai cuộc điều tra mức sống dâncư (năm 1992-1993 và năm 1997-1998) tăng trưởng bình quân 8,4%. Nhờ tăng trưởngkinh tế nhanh, công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đạt nhiều kết quả to lớn. Sau 10 năm,tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia đã giảm 2/3 so với năm 1990, tính theo chuẩn quốctế(1) tỷ lệ hộ nghèo giảm một nửa. Do vậy Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánhgiá là một trong những nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất. (1) Khái niệm sẽ được đề cập tại mục 2.1 phần I. 3. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang là một nước nghèo, có mức thu nhập bình quânđầu người vào loại thấp (GDP bình quân đầu người năm 2000 khoảng 400 USD), tỷ lệ 2 hộ nghèo còn lớn. Chính phủ Việt Nam nhận thức được điều này và coi tăng trưởng kinh tế cao, bền vững là điều kiện chủ yếu và nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực hiện công bằng xã hội. 4. Để tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực trong giai đoạn 2001-2010 (Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản; Chiến lược dân số Việt Nam; Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam; Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước; Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; Chiến lược trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 2001-2010...); Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 và Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005, các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Tây Nguyên, miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long... 5. Văn bản Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo là chương trình hành động nhằm cụ thể hoá các mục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 của cả nước cũng như của từng ngành thành các giải pháp cụ thể có kèm theo lộ trình thực hiện. Đây là Chương trình hành động để thực hiện định hướng tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của cả nước và kế hoạch của các Bộ, ngành và địa phương. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm được Quốc hội thông qua là một công cụ thực hiện các giải pháp, chính sách trong Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo. Mối quan hệ giữa Chiến lược 10 năm và các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo có thể mô tả bằng sơ đồ: Chiến lược phát triển 10 nămKế hoạch 5 năm; Chương Chiến lược toàn diện vềtrình mục tiêu 5 năm Tăng trưởng và XĐGN Chương trình đầu tư công cộng Kế hoạch hàng năm 3 6. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo thể hiện tính hàihoà giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Các nhiệm vụ và mụctiêu trong Chiến lược toàn diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xóa đói giảm nghèo Chiến lược tăng trưởng Chiến lược xóa đói nghèo Tài liệu xã hội học Xã hội học đại cương Nghiên cứu xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 349 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
67 trang 212 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 131 0 0 -
34 trang 112 0 0
-
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 83 0 0 -
Mô hình tăng trưởng của các công ty cổ phần xây dựng niêm yết – Những thay đổi về chiến lược
8 trang 82 0 0 -
0 trang 74 0 0
-
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 74 0 0