Danh mục

Chiến thuyền Tây Sơn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Huệ - linh hồn của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn - sinh trưởng ở vùng núi, nên rất giỏi về bộ chiến. Đồng thời ông còn là vị tướng rất tài ba trên phương diện thủy chiến, có những chiến công vô cùng hiển hách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thuyền Tây SơnChiến thuyền Tây SơnNguyễn Huệ - linh hồn của phong trào khởi nghĩaTây Sơn - sinh trưởng ở vùng núi, nên rất giỏi về bộchiến. Đồng thời ông còn là vị tướng rất tài ba trênphương diện thủy chiến, có những chiến công vôcùng hiển hách.Trong quá trình phát triển đi lên của nghĩa quân,Nguyễn Huệ đã chú trọng đến việc xây dựng đội thủybinh hùng mạnh. Thủy quân Tây Sơn gồm có thuyềnvận tải và thuyền chiến, đông đến cả ngàn chiếc.Lúc bấy giờ, công nghệ đóng thuyền ở nước ta đã cónhững tiến bộ nhất định. Cuối thế kỷ XVIII, JohnBarraw - hội viên Hội Hoàng gia Anh - đã đến xứĐàng Trong (miền Trung và miền Nam Việt Nam) vàchứng kiến: Thuyền của họ đóng rất đẹp, thường dàitừ 50 đến 80 pied (1pied = 0,30m). Đôi khi một chiếcthuyền như vậy chỉ gồm 5 tấm ván, kéo dài từ đầu nọđến đầu kia và được ghép vào nhau bằng mộng.Thuyền biển của họ đi không nhanh lắm, nhưng rấtan toàn. Bên trong được chia thành từng khoang, loạinày rất chắc có thể đâm vào đá ngầm mà không chìmvì nước chỉ vào một khoang mà thôi. Hiện tại ở Anhđã bắt chước cách làm này để áp dụng vào việc đóngtàu.Một số lớn thuyền chiến của Tây Sơn được trang bịpháo, nhằm tăng cường hỏa lực, tạo nên mũi đột kíchcó sức công phá và tiêu diệt lớn. Trong một bức thưcủa Jeaptiste Chaigneau cho biết ở Quy Nhơn, thủyđội Tây Sơn có 54 tàu, 93 chiếc thuyền, 300 pháohạm, 100 tàu buồm trang bị khá hùng hậu.Năm 1782, thủy quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉhuy tiến đánh Gia Định. Thủy quân của Nguyễn Ánhdàn trận ở sông Cần Giờ nghênh chiến. Chiến thuyềnTây Sơn giương buồm căng, xông pha thẳng tiến(Lịch triều tạp kỷ - LTTK - Ngô Cao Lãng). Chiếnthuyền quân Nguyễn chưa giao chiến đã tự tan vỡ.Trong trận này, thủy quân Tây Sơn đã đốt cháy chiếctàu do Maanuel - một sĩ quan Pháp trong quân độichúa Nguyễn - làm thuyền trưởng và giết chết luôn y.Thừa thắng, thủy quân Tây Sơn đánh tan luôn cả hạmthuyền của Nguyễn Ánh đóng ở sông Ngã ba thuộcXoài Rạp, rồi tiến thẳng đến Bến Nghé, khiến chúaNguyễn phải bôn tẩu ra đảo Phú Quốc.Năm 1783, thủy quân Tây Sơn lại tiến vào Gia Định,đánh quân Nguyễn. Hạm thuyền Tây Sơn và hạmthuyền chúa Nguyễn giáp chiến kịch liệt ở sông BếnNghé. Kết cục hạm thuyền Tây Sơn đã đốt cháy hạmthuyền quân Nguyễn mờ mịt trong vòng khói lửa dữdội! Lần này, Nguyễn Ánh cùng tàn quân lại phảichạy trốn ở đảo Phú Quốc.Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến đánh Phú Xuân,các pháo thuyền Tây Sơn đậu ở sông Hương, chờnước thủy triều lên, bắn phá dữ dội vào thành vànhanh chóng chiếm được Phú Xuân của quân Trịnh.Thừa thắng quân thủy Tây Sơn gồm 1.400 chiếnthuyền và 2 vạn quân tiến ra Bắc Hà. Quân Trịnh tổchức phòng thủ ở Nghệ An, nhưng bị nghĩa quânđánh chiếm dễ dàng.Sử cũ ghi: Thuyền Tây Sơn đến cửa Hội thuộc HộiAn, trấn thủ Bùi Thế Toại đốt doanh trại, bỏ trốnchạy. Thuyền (Tây Sơn) như đi vào chốn khôngngười, như gió, lướt đến đấy, không ai dám chốngcự (LTTK). Thủy quân Tây Sơn tiến tiếp đến VịHoàng. Viên trấn thủ của chúa Trịnh ở đấy chạy trốn.Lúc bấy giờ, thanh thế của nghĩa quân rất lừng lẫy.Nhân dân Nghệ An leo lên núi, trông ra ngoài biểnthấy cánh buồn và cờ xí của Tây Sơn rất nhiều(LTTK).Sau khi mất Vị Hoàng, chúa Trịnh vội điều ĐinhTích Nhưỡng - một viên tướng rất giỏi thủy chiến củaquân Trịnh - đem chiến thuyền từ Hải Dương vào bảovệ trấn Nam Sơn cùng với trấn thủ Đỗ Thế Dânchuyên lo mặt bộ. Chiến thuyền Tây Sơn tiến đếnxông chiến. Hai bên đấu pháo kịch liệt, nhưng uy lựcpháo từ các chiến thuyền Tây Sơn đã bỏ ra át hẳnquân Trịnh: Đại pháo (Tây Sơn) tiếng to như tiếngsấm, đạn bay qua các cây cổ thụ, tiện làm hai đoạn(LTTK). Sau một lúc bắn nhau, chiến thuyền TâySơn nổi trống, reo hò, tiến lên không biết bao nhiêumà kể. Thấy không địch nổi, Nhưỡng vội quaythuyền về, lên bờ chạy trốn LTTK).Phát huy chiến thắng, thủy quân Tây Sơn, từ sôngLục Môn (Sơn Nam) tràn về kinh thành Thăng Longnhư nước vỡ bờ. Chúa Trịnh vội sai tướng HoàngPhùng Cơ (Quận Thạc) đem binh thuyền trấn giữ cửasông Thúy Ái. Pháo từ các chiến thuyền Tây Sơn bắncấp tập vào đội hình quân Trịnh, khiến các tướng củaQuận Thạc trên chiến thuyền thuộc tiền trạch đội vàtrung trạch đội bị pháo giết chết toàn bộ. Quận Thạcbuộc phải cướp đường chạy, chỉ kịp thoát thân.Quân Trịnh bị chết, thây xác ngổn ngang trên và dướihồ Vạn Xuân không sao kể xiết (LTTK).Sau đó, quân thủy Tây Sơn đổ bộ lên bến Tây Luôngvà đánh bại quân Trịnh cuối cùng ở tại đây. ChúaTrịnh Tông phải chạy trốn và bị bắt. Chấm dứt việccai trị Bắc Hà của dòng họ Trịnh - một dòng họ từ lâuđã đi ngược lại lợi ích của đất nước và nhân dân.Sau khi vào Thăng Long, Nguyễn Huệ lập lại trật tựBắc Hà và giao quyền cai trị cho vua Lê Hiển Tông,chẳng bao lâu sau, vua Lê chết và Lê Chiêu Thốnglên nối ngôi. Tình hình Bắc Hà trở nên rối ren. LêChiêu Thống bất tài và nhu nhược cầu viện quânThanh (Trung Hoa). Nhân cớ đó, Tôn Sĩ Nghị mang29 vạn quân xâm lược nước ta. Trước thế nước nguyvong, Nguyễn Huệ ...

Tài liệu được xem nhiều: