Chiến tranh Đông dương 3 P6
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P6 Những cố gắng thiết lập ngoại giao với Hoa kỳ của Việt nam và Trung hoaSau mấy chục năm chiến tranh và thù hận, nước “đầu sỏ tư bản” Hoa kỳ dần dần trở nên một mục tiêu thiết yếu để thiết lập quan hệ ngoại giao cho cả hai nước Trung hoa và Việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P6 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P6 Những cố gắng thiết lập ngoại giao với Hoa kỳ của Việt nam và Trung hoaSau mấy chục năm chiến tranh và thù hận, nước “đầu sỏ tư bản” Hoa kỳ dầndần trở nên một mục tiêu thiết yếu để thiết lập quan hệ ngoại giao cho cả hainước Trung hoa và Việt nam. Theo thời gian và hoàn cảnh lịch sử, ưu tiên đểbình thường hoá ngoại giao với Hoa kỳ của cả hai nước ngày càng trở nêncấp bách, nhất là trong năm 1978. Đối với Trung hoa, Hoa kỳ đã là kẻ thù sốmột trong trận chiến tranh Triều tiên. Năm 1958, sau sự rạn nứt Nga - Hoa,Liên xô trở nên kẻ thù chính, Hoa kỳ xuống hàng thứ hai. Quan hệ với Hoakỳ cởi mở hơn một chút sau chuyến viếng thăm Trung hoa của Tổng thốngNixon, nhưng giữa hai nước vẫn còn có một khó khăn căn bản là Đài toan.Tới năm Tổng thống Carter đắc cử, lập trường của Hoa kỳ về vấn đề Đàiloan ngày càng mềm dẻo, cùng lúc với khuynh hướng thực tiễn của ĐặngTiểu Bình “dù mèo trắng hay mèo đen, cứ bắt được chuột là mèo tốt”, cũngngày càng hoà giải hơn.Lúc mới đầu, triển vọng bang giao của Hoa kỳ với Việt nam tương đối tốtđẹp hơn là đối với Trung hoa, vì giữa hai nước, không có một khó khăn gaygo nào như vấn đề Đài loan. Lúc đó, vấn đề những người mất tích trongchiến tranh chưa phải là một đề tài thời sự lớn, và ngay sau khi nhận chức,Tổng thống Carter đã muốn thiết lập ngoại giao bình thường với Việt nam.Do óc chủ quan, thiển cận và sự kiêu căng, các lãnh tụ Việt nam đã để mấtcơ hội và làm tiêu tan thiện chí của Tổng thống Carter, khiến cho trong mộtkhoảng thời gian dài hơn mười năm sau, Việt nam đã là một trong nhữngnước cô lập về ngoại giao nhất thế giới và có một nền kinh tế yếu kém nhấttrong vùng Đông Nam Á.Đầu năm 1976, nhân dân Mỹ đang mệt mỏi và thất vọng vì chiến tranh Việtnam và vụ Watergate nên đã bầu Carter, một Tổng thống ngoan đạo, trongsạch, nhiều thiện chí. Carter nghĩ rằng những ám ảnh về chiến tranh tronglòng nhân dân Mỹ có thể được giải toả phần nào bằng cách thiết lập ngoạigiao với Việt nam và quên đi dĩ vãng. Mới hai tháng sau khi nhận chức, ôngđã cử ngay một phái bộ đến Hà nội để thảo luận sơ bộ về vấn đề bình thườnghoá bang giao.Thiện chí của Tổng thống Carter đã làm cho những lãnh tụ Việt nam cànghiểu lầm và càng thêm kiêu ngạo. Đã tạo nên “một chiến thắng thần thánh”,họ đã đánh giá quá cao vào khả năng và vị thế của mình. Họ tin là với khảnăng siêu nhân của họ, cộng với sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội, dưới sựlãnh đạo sáng suốt của Đảng, công việc “xây dựng đất nước to đẹp gấpmười” trong một thời gian ngắn không phải là điều khó khăn. Cộng với niềmtin rằng với “ba dòng thác cách mạng”, chủ nghĩa tư bản đang giẫy chết,việc thiết lập quan hệ ngoại giao với tên đầu sỏ tư bản không cần thiết lắm.Sự sốt sắng của Tổng thống Carter được hiểu như một sự cầu cạnh.Phái bộ mà Tổng thống Carter gửi sang Việt nam năm 1977 gồm toàn nhữngnhân vật bồ câu, trước kia phản chiến, trừ Dân Biểu Montgomerry, nhưngchính Dân biểu Montgomerry cũng đã khuyến cáo chính phủ là nên cải thiệnbang giao với Việt nam. Đứng đầu phái bộ là Leonard Woodcock, chủ tịchnghiệp đoàn công nhân các hãng xe hơi. Trưởng phái đoàn thương thuyếtViệt nam là Thứ trưởng ngoại giao Phan Hiền.Ngay trong buổi họp đầu tiên, Phan Hiền đã đưa ra vấn đề Mỹ phải viện trợtái thiết như một điều kiện tiên quyết. Ông ta nêu một lá thư mật của Tổngthống Nixon gửi cho Phạm Văn Đồng năm 1973, trong đó Nixon hứa sẽ việntrợ Bắc Việt hơn ba tỉ đola nếu Bắc Việt chịu ngừng bắn. Woodcock trả lờihiệp định Paris đã vô hiệu vì Việt nam đã vi phạm nhiều điều khoản và BắcViệt đã hoàn toàn chiến thắng. Phan Hiền trả lời nếu hiệp định đó coi như vôhiệu, thì điều 8 trong hiệp định Paris về số phận những người mất tích trongchiến tranh cũng vô hiệu luôn và Việt nam không còn trách nhiệm gì về vấnđề này nữa. Phái bộ Mỹ nói dư luận Mỹ sẽ không thể nào chấp nhận đượclập luận này, vì đó là một hình thức tống tiền trên tù binh và xác chết.Nhưng Phan Hiền vẫn khăng khăng là nếu không có viện trợ, không có quanhệ ngoại giao. Thất vọng, Woodcock nói với Phan Hiền như một lời tiên tri,là phái đoàn của ông là một phái đoàn dễ thông cảm nhất, và nếu Việt namđể lỡ cơ hội này, triển vọng thiết lập bang giao sẽ bị đẩy lùi lại hàng chụcnăm. Cuộc họp tan vỡ, nhưng hai bên đồng ý sẽ gặp lại vào đầu tháng 5-1977 tại Paris.Trưởng phái đoàn của Mỹ trong buổi họp lần thứ hai là Richard C.Holbrook, Phụ tá ngoại trưởng đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương.Holbrook lúc đó là một viên chức ngoại giao trẻ, sáng giá đang được ngoạitrưởng Vance nâng đỡ. Cả hai đều muốn giúp Carter trở nên Tổng thống củamột kỷ nguyên ổn định và hoà bình, và cả hai đều cho là việc thiết lập ngoạigiao với Việt nam sẽ góp phần bảo đảm cho sự an ninh và hoà bình toànvùng Đông Nam Á.Trước khi đến Paris, Holbro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P6 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P6 Những cố gắng thiết lập ngoại giao với Hoa kỳ của Việt nam và Trung hoaSau mấy chục năm chiến tranh và thù hận, nước “đầu sỏ tư bản” Hoa kỳ dầndần trở nên một mục tiêu thiết yếu để thiết lập quan hệ ngoại giao cho cả hainước Trung hoa và Việt nam. Theo thời gian và hoàn cảnh lịch sử, ưu tiên đểbình thường hoá ngoại giao với Hoa kỳ của cả hai nước ngày càng trở nêncấp bách, nhất là trong năm 1978. Đối với Trung hoa, Hoa kỳ đã là kẻ thù sốmột trong trận chiến tranh Triều tiên. Năm 1958, sau sự rạn nứt Nga - Hoa,Liên xô trở nên kẻ thù chính, Hoa kỳ xuống hàng thứ hai. Quan hệ với Hoakỳ cởi mở hơn một chút sau chuyến viếng thăm Trung hoa của Tổng thốngNixon, nhưng giữa hai nước vẫn còn có một khó khăn căn bản là Đài toan.Tới năm Tổng thống Carter đắc cử, lập trường của Hoa kỳ về vấn đề Đàiloan ngày càng mềm dẻo, cùng lúc với khuynh hướng thực tiễn của ĐặngTiểu Bình “dù mèo trắng hay mèo đen, cứ bắt được chuột là mèo tốt”, cũngngày càng hoà giải hơn.Lúc mới đầu, triển vọng bang giao của Hoa kỳ với Việt nam tương đối tốtđẹp hơn là đối với Trung hoa, vì giữa hai nước, không có một khó khăn gaygo nào như vấn đề Đài loan. Lúc đó, vấn đề những người mất tích trongchiến tranh chưa phải là một đề tài thời sự lớn, và ngay sau khi nhận chức,Tổng thống Carter đã muốn thiết lập ngoại giao bình thường với Việt nam.Do óc chủ quan, thiển cận và sự kiêu căng, các lãnh tụ Việt nam đã để mấtcơ hội và làm tiêu tan thiện chí của Tổng thống Carter, khiến cho trong mộtkhoảng thời gian dài hơn mười năm sau, Việt nam đã là một trong nhữngnước cô lập về ngoại giao nhất thế giới và có một nền kinh tế yếu kém nhấttrong vùng Đông Nam Á.Đầu năm 1976, nhân dân Mỹ đang mệt mỏi và thất vọng vì chiến tranh Việtnam và vụ Watergate nên đã bầu Carter, một Tổng thống ngoan đạo, trongsạch, nhiều thiện chí. Carter nghĩ rằng những ám ảnh về chiến tranh tronglòng nhân dân Mỹ có thể được giải toả phần nào bằng cách thiết lập ngoạigiao với Việt nam và quên đi dĩ vãng. Mới hai tháng sau khi nhận chức, ôngđã cử ngay một phái bộ đến Hà nội để thảo luận sơ bộ về vấn đề bình thườnghoá bang giao.Thiện chí của Tổng thống Carter đã làm cho những lãnh tụ Việt nam cànghiểu lầm và càng thêm kiêu ngạo. Đã tạo nên “một chiến thắng thần thánh”,họ đã đánh giá quá cao vào khả năng và vị thế của mình. Họ tin là với khảnăng siêu nhân của họ, cộng với sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội, dưới sựlãnh đạo sáng suốt của Đảng, công việc “xây dựng đất nước to đẹp gấpmười” trong một thời gian ngắn không phải là điều khó khăn. Cộng với niềmtin rằng với “ba dòng thác cách mạng”, chủ nghĩa tư bản đang giẫy chết,việc thiết lập quan hệ ngoại giao với tên đầu sỏ tư bản không cần thiết lắm.Sự sốt sắng của Tổng thống Carter được hiểu như một sự cầu cạnh.Phái bộ mà Tổng thống Carter gửi sang Việt nam năm 1977 gồm toàn nhữngnhân vật bồ câu, trước kia phản chiến, trừ Dân Biểu Montgomerry, nhưngchính Dân biểu Montgomerry cũng đã khuyến cáo chính phủ là nên cải thiệnbang giao với Việt nam. Đứng đầu phái bộ là Leonard Woodcock, chủ tịchnghiệp đoàn công nhân các hãng xe hơi. Trưởng phái đoàn thương thuyếtViệt nam là Thứ trưởng ngoại giao Phan Hiền.Ngay trong buổi họp đầu tiên, Phan Hiền đã đưa ra vấn đề Mỹ phải viện trợtái thiết như một điều kiện tiên quyết. Ông ta nêu một lá thư mật của Tổngthống Nixon gửi cho Phạm Văn Đồng năm 1973, trong đó Nixon hứa sẽ việntrợ Bắc Việt hơn ba tỉ đola nếu Bắc Việt chịu ngừng bắn. Woodcock trả lờihiệp định Paris đã vô hiệu vì Việt nam đã vi phạm nhiều điều khoản và BắcViệt đã hoàn toàn chiến thắng. Phan Hiền trả lời nếu hiệp định đó coi như vôhiệu, thì điều 8 trong hiệp định Paris về số phận những người mất tích trongchiến tranh cũng vô hiệu luôn và Việt nam không còn trách nhiệm gì về vấnđề này nữa. Phái bộ Mỹ nói dư luận Mỹ sẽ không thể nào chấp nhận đượclập luận này, vì đó là một hình thức tống tiền trên tù binh và xác chết.Nhưng Phan Hiền vẫn khăng khăng là nếu không có viện trợ, không có quanhệ ngoại giao. Thất vọng, Woodcock nói với Phan Hiền như một lời tiên tri,là phái đoàn của ông là một phái đoàn dễ thông cảm nhất, và nếu Việt namđể lỡ cơ hội này, triển vọng thiết lập bang giao sẽ bị đẩy lùi lại hàng chụcnăm. Cuộc họp tan vỡ, nhưng hai bên đồng ý sẽ gặp lại vào đầu tháng 5-1977 tại Paris.Trưởng phái đoàn của Mỹ trong buổi họp lần thứ hai là Richard C.Holbrook, Phụ tá ngoại trưởng đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương.Holbrook lúc đó là một viên chức ngoại giao trẻ, sáng giá đang được ngoạitrưởng Vance nâng đỡ. Cả hai đều muốn giúp Carter trở nên Tổng thống củamột kỷ nguyên ổn định và hoà bình, và cả hai đều cho là việc thiết lập ngoạigiao với Việt nam sẽ góp phần bảo đảm cho sự an ninh và hoà bình toànvùng Đông Nam Á.Trước khi đến Paris, Holbro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử thế giới lịch sử hay lịch sử Việt Nam Chiến tranh Đông dương 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 201 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
1 trang 48 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
11 trang 46 0 0