Chiến tranh Đông dương 3 P9
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P9 Biên giới tây nam 1978-1979, trận chiến quyết địnhSau trận tấn công của quân Việt nam vào sâu trong nội địa Campuchia cuối năm 1977, Campuchia cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước, công khai hoá sự tranh chấp và tăng cường quân đội ở biên giới. Bị tố cáo là xâm lược, quân Việt nam phải rút về nước ngày 6-1-1978. Những sư đoàn 703, 301... của Campuchia từ các quân khu Tây Nam và Trung ương mới đến tăng cường bắt đầu cuộc thanh trừng nội bộ quân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P9 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P9 Biên giới tây nam 1978-1979, trận chiến quyết định Sau trận tấn công của quân Việt nam vào sâu trong nội địa Campuchia cuối năm 1977, Campuchia cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước,công khai hoá sự tranh chấp và tăng cường quân đội ở biên giới. Bị tố cáo là xâm lược, quân Việt nam phải rút về nước ngày 6-1-1978. Những sưđoàn 703, 301... của Campuchia từ các quân khu Tây Nam và Trung ươngmới đến tăng cường bắt đầu cuộc thanh trừng nội bộ quân khu Đông. Vìthế, tình hình chiến sự ở vùng biên giới Tây Ninh tương đối lắng dịu một thời gian.Tuy nhiên, ở biên giới cực nam, ngay từ đầu tháng 1, các đơn vị thuộc sưđoàn 2 và 210 của quân khu Tây Nam đã tấn công và chiếm đóng các xã Phú Cường, Khánh An, Khánh Hoà, Khánh Bình và các quận lỵ Hồng Ngự, Hà Tiên thuộc lãnh thổ quân khu IX Việt nam. Phòng thủ biên giới quân khu IX là những dợn vị cơ hữu của quân khu, gồm các sư đoàn 4, 8, và 330, cùng những trung đoàn chủ lực tỉnh HậuGiang, Đồng Tháp. Tư lệnh quân khu lúc đầu là Lê Đức Anh, tư lệnh phóTrần Nghiêm. Sau khi Lê Đức Anh thay Trần Văn Trà, Trần Nghiêm lênlàm tư lệnh quân khu IX. Trong lúc đó mặt trận ở quân khu VII đang yêntĩnh, nên sư đoàn chính quy 341 do Vũ Cao tư lệnh đang ở Tây Ninh đượcđiều động đến tăng phái cho quân khu. Với lực lượng này, và nhờ sự yểm trợ của không quân, pháo binh, thiết giáp, trực thăng võ trang..., sau hai tháng hành quân, quân khu IX đã tái chiếm được những lãnh thổ đã mất.Sư đoàn 341 trở lại nằm trong đội hình quân đoàn 4, trấn đóng phía tây và tây nam Tây Ninh. Trong mấy tháng đó, ở phía bên kia biên giới, cuộc thanh trừng nội bộ ở quân khu Đông ngày càng trở nên gay gắt. Ngày 24-5-1978, quân đội của Ke Pauk thuộc quân khu Trung ương kéo đến bao vây tổng hành dinh của quân khu Đông tại Suông, bắt giam hếtnhững sĩ quan chỉ huy. Một số đơn vị của sư đoàn 4 trốn thoát vào rừng vànhiều cuộc chạm súng đã xảy ra giữa những toán quân này và quân Trung ương. Trong số những lực lượng đồn trú tại quân khu Đông, sau cuộcthanh trừng, sư đoàn 4 coi như biến mất, các sư đoàn 3, 5, 280 bị suy yếuhẳn. Lợi dụng tình thế, giữa năm 1978, quân đội Việt nam được lệnh mở một cuộc hành quân mới tiến sâu vào lãnh thổ Campuchia để “mở rộngđịa bàn, mở rộng hành lang liên kết với các lực lượng nổi dậy ở nhiều nơi, giúp đỡ lực lượng nổi dậy tạo thế và lực...” và quân đoàn 4 được lệnh“tiêu diệt sư đoàn 290, kiềm chế sư đoàn 3, phát triển đánh sư đoàn 703 ở Kompong Trách, mở rộng hành lang giúp lực lượng bạn nổi dậy”.Ngày 15-6-1978, chiến dịch bắt đầu. Các sư đoàn 7, 9, 341 cùng các đơnvị yểm trợ lại tràn qua biên giới, chiếm một giải đất sâu vào trong nội địa Campuchia từ 10 đến 40 cây số, trong đó có quận lỵ Prasaut. Lúc đó là mùa mưa, Campuchia tăng cường thêm nhiều sư đoàn từ các quân khukhác đến để phản công. Từ Prasaut, quân Việt nam phải lùi về Chipru, và tới tháng 8, vì quân số hao hụt nghiêm trọng, Việt nam phải điều động thêm sư đoàn 2 từ quân khu V đến tăng cường cho quân đoàn 4. Mùa mưa năm đó, trời bị lụt lội, hai bên giữ nguyên tình trạng dằng daicho đến tháng 11. Trong mấy tháng đó, quân Việt nam đã giải thoát thêm cho một số binh lính và dân chúng của quân khu Đông đang trốn tránh, tăng cường cho một mặt trận giải phóng bù nhìn mà Việt nam mới thành lập Cuối mùa mưa 1978, tại mặt trận phía bắc Tây Ninh, do Bộ tư lệnh quân khu VII phụ trách, sư đoàn 303 cơ hữu quân khu đang đồn trú ở Phước Long được đưa lên phối hợp với sư đoàn 5 và sư đoàn 302 để sửa soạnchiếm đóng thị xã Snoul, nơi Việt nam dự định dùng làm địa điểm cho lễ ra mắt của “Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia”. Snoul là một thị xã nằm trên ngã tư của quốc lộ 13 và quốc lộ 7, trước kia đã là một mật khu an toàn của Việt nam. Phòng thủ Snoul là sư đoàn 260 Campuchia.Chiến dịch này bắt đầu ngày 13-11-1978. Vì lơ là trong những ngày đầu,trung đoàn 316 cùng trung đoàn 55 thuộc sư đoàn 303 Việt nam bị tổn thất nặng, nhưng nhờ ở quân số và hoả lực mạnh hơn, sau đó Việt nam cũngchiếm được Snoul, cùng với một đoạn đường của quốc lộ 7 trên đường đi tới Mimot. Chiếm được Snoul, Việt nam đưa sư đoàn 476 công binh đến khai quang một khoảng đất rộng trong vùng rừng núi gần đó, thiết lập khán đài, sửa soạn cho lễ ra mắt Mặt trận giải phóng Campuchia do Việt nam đỡ đầu.Sáng ngày 2-12-1978, một đoàn xe vận tải chở khoảng hơn một ngàn dântị nạn Campuchia tới địa điểm hành lễ để hoan hô và giăng biểu ngữ. Nơiđây, ba tiểu đoàn binh lính Campuchia thuộc lữ đoàn 778, đơn vị quân sựgồm toàn người Campuchia do Việt nam thành lập, đã đứng xếp hàng dànchào. Xung quanh đó, bộ đội Việt nam, gồm có cả xe tăng và súng phòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P9 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P9 Biên giới tây nam 1978-1979, trận chiến quyết định Sau trận tấn công của quân Việt nam vào sâu trong nội địa Campuchia cuối năm 1977, Campuchia cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước,công khai hoá sự tranh chấp và tăng cường quân đội ở biên giới. Bị tố cáo là xâm lược, quân Việt nam phải rút về nước ngày 6-1-1978. Những sưđoàn 703, 301... của Campuchia từ các quân khu Tây Nam và Trung ươngmới đến tăng cường bắt đầu cuộc thanh trừng nội bộ quân khu Đông. Vìthế, tình hình chiến sự ở vùng biên giới Tây Ninh tương đối lắng dịu một thời gian.Tuy nhiên, ở biên giới cực nam, ngay từ đầu tháng 1, các đơn vị thuộc sưđoàn 2 và 210 của quân khu Tây Nam đã tấn công và chiếm đóng các xã Phú Cường, Khánh An, Khánh Hoà, Khánh Bình và các quận lỵ Hồng Ngự, Hà Tiên thuộc lãnh thổ quân khu IX Việt nam. Phòng thủ biên giới quân khu IX là những dợn vị cơ hữu của quân khu, gồm các sư đoàn 4, 8, và 330, cùng những trung đoàn chủ lực tỉnh HậuGiang, Đồng Tháp. Tư lệnh quân khu lúc đầu là Lê Đức Anh, tư lệnh phóTrần Nghiêm. Sau khi Lê Đức Anh thay Trần Văn Trà, Trần Nghiêm lênlàm tư lệnh quân khu IX. Trong lúc đó mặt trận ở quân khu VII đang yêntĩnh, nên sư đoàn chính quy 341 do Vũ Cao tư lệnh đang ở Tây Ninh đượcđiều động đến tăng phái cho quân khu. Với lực lượng này, và nhờ sự yểm trợ của không quân, pháo binh, thiết giáp, trực thăng võ trang..., sau hai tháng hành quân, quân khu IX đã tái chiếm được những lãnh thổ đã mất.Sư đoàn 341 trở lại nằm trong đội hình quân đoàn 4, trấn đóng phía tây và tây nam Tây Ninh. Trong mấy tháng đó, ở phía bên kia biên giới, cuộc thanh trừng nội bộ ở quân khu Đông ngày càng trở nên gay gắt. Ngày 24-5-1978, quân đội của Ke Pauk thuộc quân khu Trung ương kéo đến bao vây tổng hành dinh của quân khu Đông tại Suông, bắt giam hếtnhững sĩ quan chỉ huy. Một số đơn vị của sư đoàn 4 trốn thoát vào rừng vànhiều cuộc chạm súng đã xảy ra giữa những toán quân này và quân Trung ương. Trong số những lực lượng đồn trú tại quân khu Đông, sau cuộcthanh trừng, sư đoàn 4 coi như biến mất, các sư đoàn 3, 5, 280 bị suy yếuhẳn. Lợi dụng tình thế, giữa năm 1978, quân đội Việt nam được lệnh mở một cuộc hành quân mới tiến sâu vào lãnh thổ Campuchia để “mở rộngđịa bàn, mở rộng hành lang liên kết với các lực lượng nổi dậy ở nhiều nơi, giúp đỡ lực lượng nổi dậy tạo thế và lực...” và quân đoàn 4 được lệnh“tiêu diệt sư đoàn 290, kiềm chế sư đoàn 3, phát triển đánh sư đoàn 703 ở Kompong Trách, mở rộng hành lang giúp lực lượng bạn nổi dậy”.Ngày 15-6-1978, chiến dịch bắt đầu. Các sư đoàn 7, 9, 341 cùng các đơnvị yểm trợ lại tràn qua biên giới, chiếm một giải đất sâu vào trong nội địa Campuchia từ 10 đến 40 cây số, trong đó có quận lỵ Prasaut. Lúc đó là mùa mưa, Campuchia tăng cường thêm nhiều sư đoàn từ các quân khukhác đến để phản công. Từ Prasaut, quân Việt nam phải lùi về Chipru, và tới tháng 8, vì quân số hao hụt nghiêm trọng, Việt nam phải điều động thêm sư đoàn 2 từ quân khu V đến tăng cường cho quân đoàn 4. Mùa mưa năm đó, trời bị lụt lội, hai bên giữ nguyên tình trạng dằng daicho đến tháng 11. Trong mấy tháng đó, quân Việt nam đã giải thoát thêm cho một số binh lính và dân chúng của quân khu Đông đang trốn tránh, tăng cường cho một mặt trận giải phóng bù nhìn mà Việt nam mới thành lập Cuối mùa mưa 1978, tại mặt trận phía bắc Tây Ninh, do Bộ tư lệnh quân khu VII phụ trách, sư đoàn 303 cơ hữu quân khu đang đồn trú ở Phước Long được đưa lên phối hợp với sư đoàn 5 và sư đoàn 302 để sửa soạnchiếm đóng thị xã Snoul, nơi Việt nam dự định dùng làm địa điểm cho lễ ra mắt của “Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia”. Snoul là một thị xã nằm trên ngã tư của quốc lộ 13 và quốc lộ 7, trước kia đã là một mật khu an toàn của Việt nam. Phòng thủ Snoul là sư đoàn 260 Campuchia.Chiến dịch này bắt đầu ngày 13-11-1978. Vì lơ là trong những ngày đầu,trung đoàn 316 cùng trung đoàn 55 thuộc sư đoàn 303 Việt nam bị tổn thất nặng, nhưng nhờ ở quân số và hoả lực mạnh hơn, sau đó Việt nam cũngchiếm được Snoul, cùng với một đoạn đường của quốc lộ 7 trên đường đi tới Mimot. Chiếm được Snoul, Việt nam đưa sư đoàn 476 công binh đến khai quang một khoảng đất rộng trong vùng rừng núi gần đó, thiết lập khán đài, sửa soạn cho lễ ra mắt Mặt trận giải phóng Campuchia do Việt nam đỡ đầu.Sáng ngày 2-12-1978, một đoàn xe vận tải chở khoảng hơn một ngàn dântị nạn Campuchia tới địa điểm hành lễ để hoan hô và giăng biểu ngữ. Nơiđây, ba tiểu đoàn binh lính Campuchia thuộc lữ đoàn 778, đơn vị quân sựgồm toàn người Campuchia do Việt nam thành lập, đã đứng xếp hàng dànchào. Xung quanh đó, bộ đội Việt nam, gồm có cả xe tăng và súng phòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử thế giới lịch sử hay lịch sử Việt Nam Chiến tranh Đông dương 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 206 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 77 0 0
-
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
1 trang 57 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
11 trang 48 0 0