Chiến tranh nhân dân trong quản trị doanh nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một chiến lược và phương thức quản trị doanh nghiệp thành công luôn là đích ngắm của bất cứ công ty nào. Và đôi khi một chiến lược thành công lại đến từ những điều giản dị nhưng cũng rất vĩ đại từ cuộc sống bên ngoài. Trong hoạt động quản trị, yếu tố quan trọng nhất luôn là “con người”. Sức ép tăng trưởng kinh doanh ngày một lớn khiến khác công ty ngày càng đau đầu hơn trong việc khơi gợi tinh thần làm việc của các nhân viên để họ nỗ lực và cống hiến hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh nhân dân trong quản trị doanh nghiệp Chiến tranh nhân dân trong quản trị doanh nghiệp Một chiến lược và phương thức quản trị doanh nghiệp thành công luôn là đíchngắm của bất cứ công ty nào. Và đôi khi một chiến lược thành công lại đến từ nhữngđiều giản dị nhưng cũng rất vĩ đại từ cuộc sống bên ngoài. Trong hoạt động quản trị, yếu tố quan trọng nhất luôn là “con người”. Sức éptăng trưởng kinh doanh ngày một lớn khiến khác công ty ngày càng đau đầu hơn trongviệc khơi gợi tinh thần làm việc của các nhân viên để họ nỗ lực và cống hiến hết mìnhcho công việc. Đây là một bài toán khó, không dễ dàng gì tìm được câu trả lời. Trở lại đôi chút với lịch sử, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc khángchiến thần kỳ, được cả thế giới tôn trọng và cho đến ngày nay, nhiều chuyên gia nướcngoài vẫn không ngừng tìm kiếm các câu trả lời cho những chiến tích vĩ đại đó. Trong số các bài học và nguyên nhân thành công được rút ra, yếu tố có lẽ đượcnhiều người đồng tình nhất là Việt Nam đã xây dựng được một thế trận chiến tranhnhân dân trước những kẻ thù vô cùng lớn mạnh. Ở đó, toàn dân đồng lòng tham giavào cuộc chiến tranh, góp người góp của cho tiền tuyến, tất cả không ngại hy sinhquyền lợi của cá nhân vì thắng lợi chung của đất nước. Những đức tính đáng nhớ của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ này là dũng cảm,thông minh và độ lượng. Đây là những đức tính không phải lúc nào cũng có thể cóđược. Quay lại với hiện tại, các hoạt động kinh doanh đang phát triển rất mạnh, sức épcũng rất lớn. Nhưng các công ty cũng phát đạt hơn, các nhân viên được trả lương caohơn, cuộc sống khá giả hơn. Kèm theo đó là một điều đáng chú ý: ngày càng có nhiềucông ty quan tâm nhiều hơn tới việc quản trị doanh nghiệp và khơi dậy tinh thần làmviệc của các nhân viên. Ngày nay, không ít các công ty thừa nhận rằng nhân viên của họ làm việc kémhiệu quả, ít tinh thần trách nhiệm và ít cả sự chủ động sáng tạo trong công việc. Đây làmột thực tế có thể dễ dàng nhận thấy và cũng không có gì khó hiểu. Khi cuộc sốngphát triển và đầy đủ hơn, chúng ta sẽ cảm thấy phải không nỗ lực nhiều nữa, chỉ muốntận hưởng những gì an nhàn, thảnh thơi nhất. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được một đội ngũ nhân viên trách nhiệm,nhiệt tình, sáng tạo và cũng năng động? Một phương pháp được áp dụng là tạo ra môitrường “Chiến tranh nhân dân” trong toàn thể công ty. Trước tiên cần phải hiểu thế nào là môi trường “chiến tranh nhân dân”? Đây làmột môi trường mà sức ép công việc, sức ép hoàn thành mục tiêu luôn ở mức rất cao.Mọi nhân viên trong công ty cần nhận thấy rằng nếu mình không nỗ lực hoàn thànhcông việc, thì tất yếu sẽ bị đào thải và ngược lại, nếu họ thành công, thì tương lai sẽ vôcùng rộng mở. Để hiểu rõ hơn về môi trường này theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, chúng tahãy nhìn lại lịch sử và so sánh với hiện tại. Dũng cảm hay Hèn nhát Trong thời kỳ chiến tranh, nhân dân Việt Nam vô cùng dũng cảm, họ sẵn sàngxung phong ra trận để đánh giặc, bảo vệ mảnh đất quê hương cho dù biết rằng nguyhiểm là vô cùng lớn và có thể phải hy sinh cả tính mạng. Lúc đó, chúng ta có nhữnganh thanh niên xung phong miệng nở nụ cười tươi trên con đường ra mặt trận, họ hoàntoàn không sợ hiểm nguy phía trước. Thế còn bây giờ? Tại các công ty, không ít nhânviên rất ngại việc khó, thấy việc nào khó hoàn thành là họ đùn đẩy cho những ngườikhác. Ngoài ra, họ không dám đương đầu với các thách thức công việc và luôn mongmuốn một sự ổn định, đều đều và quen thuộc. Rõ ràng có sự trái ngược nhau giữa sự dũng cảm trong thời chiến tranh và đứctính sợ sệt, ngại ngùng trong thời đại hiện nay. Thông minh hay Trì trệ Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ kém thông minh cả. Trong thời kỳ chiến tranh,chúng ta có những con người kiệt xuất, làm nên những chiến tích vĩ đại còn trong thờibình, mặc dù những thanh niên Việt Nam mặc dù vẫn đạt các giải lớn trong các kỳ thiquốc tế nhưng rồi sau đó mờ nhạt dần, không để lại dấu ấn nào cả. Hay tại các công tykinh doanh, nhiều nhân viên rất tài năng nhưng họ cũng không có được những bướctiến mang tính đột phá, mà thậm chí tài năng lại có phần phai nhạt theo thời gian. Tất cả là vì trong thời kỳ chiến tranh, trước những sức ép vô cùng lớn, ý chí củacon người cũng rất cao. Họ quyết tâm, họ tìm tòi suy nghĩ và dành hết công sức, thờigian vào những mục tiêu chung. Chính sức ép đã tạo ra những con người kiệt xuất. Độ lượng hay Ích kỷ Còn nhớ trong thời kỳ chiến tranh, người dân Việt Nam sẵn lòng hiến đất, hiếntài sản của mình cho cách mạng, nhiều người không ngại ngùng đem cả gia tài ủng hộcho bộ đội, cho cuộc kháng chiến. Lòng độ lượng của mọi người đã đóng góp phầnquan trọng cho thành công của cả dân tộc. Vậy mà ngày nay, mọi người trong xã hội nói chung và các nhân viên tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh nhân dân trong quản trị doanh nghiệp Chiến tranh nhân dân trong quản trị doanh nghiệp Một chiến lược và phương thức quản trị doanh nghiệp thành công luôn là đíchngắm của bất cứ công ty nào. Và đôi khi một chiến lược thành công lại đến từ nhữngđiều giản dị nhưng cũng rất vĩ đại từ cuộc sống bên ngoài. Trong hoạt động quản trị, yếu tố quan trọng nhất luôn là “con người”. Sức éptăng trưởng kinh doanh ngày một lớn khiến khác công ty ngày càng đau đầu hơn trongviệc khơi gợi tinh thần làm việc của các nhân viên để họ nỗ lực và cống hiến hết mìnhcho công việc. Đây là một bài toán khó, không dễ dàng gì tìm được câu trả lời. Trở lại đôi chút với lịch sử, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc khángchiến thần kỳ, được cả thế giới tôn trọng và cho đến ngày nay, nhiều chuyên gia nướcngoài vẫn không ngừng tìm kiếm các câu trả lời cho những chiến tích vĩ đại đó. Trong số các bài học và nguyên nhân thành công được rút ra, yếu tố có lẽ đượcnhiều người đồng tình nhất là Việt Nam đã xây dựng được một thế trận chiến tranhnhân dân trước những kẻ thù vô cùng lớn mạnh. Ở đó, toàn dân đồng lòng tham giavào cuộc chiến tranh, góp người góp của cho tiền tuyến, tất cả không ngại hy sinhquyền lợi của cá nhân vì thắng lợi chung của đất nước. Những đức tính đáng nhớ của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ này là dũng cảm,thông minh và độ lượng. Đây là những đức tính không phải lúc nào cũng có thể cóđược. Quay lại với hiện tại, các hoạt động kinh doanh đang phát triển rất mạnh, sức épcũng rất lớn. Nhưng các công ty cũng phát đạt hơn, các nhân viên được trả lương caohơn, cuộc sống khá giả hơn. Kèm theo đó là một điều đáng chú ý: ngày càng có nhiềucông ty quan tâm nhiều hơn tới việc quản trị doanh nghiệp và khơi dậy tinh thần làmviệc của các nhân viên. Ngày nay, không ít các công ty thừa nhận rằng nhân viên của họ làm việc kémhiệu quả, ít tinh thần trách nhiệm và ít cả sự chủ động sáng tạo trong công việc. Đây làmột thực tế có thể dễ dàng nhận thấy và cũng không có gì khó hiểu. Khi cuộc sốngphát triển và đầy đủ hơn, chúng ta sẽ cảm thấy phải không nỗ lực nhiều nữa, chỉ muốntận hưởng những gì an nhàn, thảnh thơi nhất. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng được một đội ngũ nhân viên trách nhiệm,nhiệt tình, sáng tạo và cũng năng động? Một phương pháp được áp dụng là tạo ra môitrường “Chiến tranh nhân dân” trong toàn thể công ty. Trước tiên cần phải hiểu thế nào là môi trường “chiến tranh nhân dân”? Đây làmột môi trường mà sức ép công việc, sức ép hoàn thành mục tiêu luôn ở mức rất cao.Mọi nhân viên trong công ty cần nhận thấy rằng nếu mình không nỗ lực hoàn thànhcông việc, thì tất yếu sẽ bị đào thải và ngược lại, nếu họ thành công, thì tương lai sẽ vôcùng rộng mở. Để hiểu rõ hơn về môi trường này theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, chúng tahãy nhìn lại lịch sử và so sánh với hiện tại. Dũng cảm hay Hèn nhát Trong thời kỳ chiến tranh, nhân dân Việt Nam vô cùng dũng cảm, họ sẵn sàngxung phong ra trận để đánh giặc, bảo vệ mảnh đất quê hương cho dù biết rằng nguyhiểm là vô cùng lớn và có thể phải hy sinh cả tính mạng. Lúc đó, chúng ta có nhữnganh thanh niên xung phong miệng nở nụ cười tươi trên con đường ra mặt trận, họ hoàntoàn không sợ hiểm nguy phía trước. Thế còn bây giờ? Tại các công ty, không ít nhânviên rất ngại việc khó, thấy việc nào khó hoàn thành là họ đùn đẩy cho những ngườikhác. Ngoài ra, họ không dám đương đầu với các thách thức công việc và luôn mongmuốn một sự ổn định, đều đều và quen thuộc. Rõ ràng có sự trái ngược nhau giữa sự dũng cảm trong thời chiến tranh và đứctính sợ sệt, ngại ngùng trong thời đại hiện nay. Thông minh hay Trì trệ Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ kém thông minh cả. Trong thời kỳ chiến tranh,chúng ta có những con người kiệt xuất, làm nên những chiến tích vĩ đại còn trong thờibình, mặc dù những thanh niên Việt Nam mặc dù vẫn đạt các giải lớn trong các kỳ thiquốc tế nhưng rồi sau đó mờ nhạt dần, không để lại dấu ấn nào cả. Hay tại các công tykinh doanh, nhiều nhân viên rất tài năng nhưng họ cũng không có được những bướctiến mang tính đột phá, mà thậm chí tài năng lại có phần phai nhạt theo thời gian. Tất cả là vì trong thời kỳ chiến tranh, trước những sức ép vô cùng lớn, ý chí củacon người cũng rất cao. Họ quyết tâm, họ tìm tòi suy nghĩ và dành hết công sức, thờigian vào những mục tiêu chung. Chính sức ép đã tạo ra những con người kiệt xuất. Độ lượng hay Ích kỷ Còn nhớ trong thời kỳ chiến tranh, người dân Việt Nam sẵn lòng hiến đất, hiếntài sản của mình cho cách mạng, nhiều người không ngại ngùng đem cả gia tài ủng hộcho bộ đội, cho cuộc kháng chiến. Lòng độ lượng của mọi người đã đóng góp phầnquan trọng cho thành công của cả dân tộc. Vậy mà ngày nay, mọi người trong xã hội nói chung và các nhân viên tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh kỹ năng lãnh đạo Chiến tranh nhân dânTài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
99 trang 415 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 381 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
24 trang 314 0 0