![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Trưởng khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vừa nghiên cứu thành công việc chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, cây đước để chống ăn mòn kim loại.Cây chè có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao. (Ảnh Internet) Đây là đề tài cấp Bộ, được nghiên cứu với mục tiêu chiết tách hợp chất polyphenol nhóm tanin từ lá chè già phế phẩm và vỏ cây đước ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng hợp chất polyphenol nhóm tanin tách được để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chèChiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chèPhó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Trưởng khoa Hóa, trườngĐại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vừa nghiên cứu thànhcông việc chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, câyđước để chống ăn mòn kim loại. Cây chè có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao. (Ảnh Internet)Đây là đề tài cấp Bộ, được nghiên cứu với mục tiêu chiết táchhợp chất polyphenol nhóm tanin từ lá chè già phế phẩm và vỏcây đước ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng hợp chấtpolyphenol nhóm tanin tách được để làm chất ức chế sạch, thânthiện môi trường trong chống ăn mòn kim loại và làm lớp lótcho màng sơn.Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy hợp chất polyphenol nhómtanin tách ra từ một số loài thực vật như lá chè, vỏ cây đước cóthể được sử dụng để làm chất ức chế thân thiện môi trường trongchống ăn mòn kim loại và làm lớp lót cho màng sơn nhằm thaythế các lớp lót truyền thống gây độc hại môi trường.Cụ thể, nguyên nhân ức chế ăn mòn kim loại của tanin là dotanin có chứa nhóm hidroxit và xeton nên khi tanin bị hấp phụlên bề mặt kim loại thì các electron chưa liên kết của các nhómnày có thể liên kết với các obitan còn trống của kim loại để tạothành lớp màng hoặc tạo phức tanat dạng vòng cùng với ion kimloại sẽ ngăn cách bề mặt kim loại với môi trường ăn mòn.Nghiên cứu ăn mòn kim loại và giải pháp chống ăn mòn kimloại đã và đang là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm.Một số chất ức chế truyền thống như cromat, photphat đã đượcsử dụng từ lâu trong ngành công nghiệp, tuy nhiên, do tính chấtđộc hại với môi trường nên các chất này không còn được sửdụng.Nhiều hợp chất ức chế hữu cơ cũng đã được tổng hợp và ứngdụng, nhưng quá trình tổng hợp các chất ức chế này phức tạp vàcó giá thành tương đối cao.Theo Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Việt Nam là một nướcnhiệt đới với hệ thực vật phong phú, trong đó có nhiều loài thựcvật có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao như đước, chè,keo lá tràm, thông... Việc sử dụng các nguồn nguyên liệu nàykhông chỉ làm tăng giá trị sử dụng của các loài thực vật có chứatanin mà còn trực tiếp cải thiện thu nhập cho nông dân.Với ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và thực tiễn, đề tài đãđược Hội đồng khoa học đánh giá đạt loại tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chèChiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chèPhó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Trưởng khoa Hóa, trườngĐại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vừa nghiên cứu thànhcông việc chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, câyđước để chống ăn mòn kim loại. Cây chè có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao. (Ảnh Internet)Đây là đề tài cấp Bộ, được nghiên cứu với mục tiêu chiết táchhợp chất polyphenol nhóm tanin từ lá chè già phế phẩm và vỏcây đước ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng hợp chấtpolyphenol nhóm tanin tách được để làm chất ức chế sạch, thânthiện môi trường trong chống ăn mòn kim loại và làm lớp lótcho màng sơn.Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy hợp chất polyphenol nhómtanin tách ra từ một số loài thực vật như lá chè, vỏ cây đước cóthể được sử dụng để làm chất ức chế thân thiện môi trường trongchống ăn mòn kim loại và làm lớp lót cho màng sơn nhằm thaythế các lớp lót truyền thống gây độc hại môi trường.Cụ thể, nguyên nhân ức chế ăn mòn kim loại của tanin là dotanin có chứa nhóm hidroxit và xeton nên khi tanin bị hấp phụlên bề mặt kim loại thì các electron chưa liên kết của các nhómnày có thể liên kết với các obitan còn trống của kim loại để tạothành lớp màng hoặc tạo phức tanat dạng vòng cùng với ion kimloại sẽ ngăn cách bề mặt kim loại với môi trường ăn mòn.Nghiên cứu ăn mòn kim loại và giải pháp chống ăn mòn kimloại đã và đang là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm.Một số chất ức chế truyền thống như cromat, photphat đã đượcsử dụng từ lâu trong ngành công nghiệp, tuy nhiên, do tính chấtđộc hại với môi trường nên các chất này không còn được sửdụng.Nhiều hợp chất ức chế hữu cơ cũng đã được tổng hợp và ứngdụng, nhưng quá trình tổng hợp các chất ức chế này phức tạp vàcó giá thành tương đối cao.Theo Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Việt Nam là một nướcnhiệt đới với hệ thực vật phong phú, trong đó có nhiều loài thựcvật có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao như đước, chè,keo lá tràm, thông... Việc sử dụng các nguồn nguyên liệu nàykhông chỉ làm tăng giá trị sử dụng của các loài thực vật có chứatanin mà còn trực tiếp cải thiện thu nhập cho nông dân.Với ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và thực tiễn, đề tài đãđược Hội đồng khoa học đánh giá đạt loại tốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống kinh nghiệm trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 43 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0