CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA, CỘNG BĂM XUNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ băm xung áp một chiều dùng để biến đổi điện áp một chiều E thành xung điện ápmột chiều có trị số trung bình Utb có thể thay đổi được. Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ giảm áp trị số trung bình Utb của các xungđiện áp đặt vào phụ tải có thể điều chỉnh từ trị số không đến trị số lớn nhất bằng điệnáp một chiều E cung cấp cho bộ băm: 0
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA, CỘNG BĂM XUNG CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA, CỘNG BĂM XUNG I. Chỉnh lưu không điều khiển cầu ba pha Ua Ub Uc D4 1 D1 D6 2 D3 D2 3 D5 N R L M Trong sơ đồ này nếu ta chọn điệnáp thứ cấp u1 làm gốc pha, ta có: U1 = Umsinωt U2 = Umsin(ωt - 1200) U3 = Umsin(ωt +1200) Trong đó Um là biên độ của điện ápthứ cấp của một pha máy biến áp. Đồ thị biến thiên của điện ápnhư hình sau: Để chỉnh lưu các điện áp người ta dùng 2 nhóm điốt: nhóm điốt atốt chung gồm 3 điốtD2, D4, D6 và nhóm điốt có canốt chung D1, D2, D3. +. Trong khoảng 0 ≤ ωt ≤ θ1, u3 dương nhất và u2 âm nhất, D5 và D6 mở, dòng điện đitừ điểm 3 qua điốt D5 tới điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về điểm 2. Điện áp đưara tải ud = u32 = u3 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3. +. Trong khoảng θ1 ≤ ωt ≤ θ2 u1 dương nhất và u2 âm nhất, D1 và D6 mở, dòng điện đitừ điểm 1 qua điốt D1 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về điểm 2. Điện áp đưara tải ud = u12 = u1 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = 0. +. Trong khoảng θ2 ≤ ωt ≤ θ3, u1 dương nhất u3 âm nhất, D1 và D2 mở, dòng điện đi từđiểm 1 qua điốt D1 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D2 về điểm 3. Điện áp đưa ratải ud = u13 = u1 - u3, điện áp trên điốt D1 là uD1 = 0. +. Trong khoảng θ3 ≤ ωt ≤ θ4, u2 dương nhất u3 âm nhất do đó D3 và D2 mở, dòngđiện đi từ 2 qua D3 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D2 về 3. Điện áp đưa ra tải ud= u23 = u2 - u3, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u2. +. Trong khoảng θ4 ≤ ωt ≤ θ5, u2 dương nhất u1 âm nhất do đó D3 và D4 mở, dòngđiện đi từ 2 qua D3 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D4 về 1. Điện áp đưa ra tải ud= u21 = u1 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u2. +. Trong khoảng θ5 ≤ ωt ≤ θ6, u3 dương nhất u1 âm nhất do đó D5 và D4 mở, dòngđiện đi từ 3 qua D5 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D4 về 1. Điện áp đưa ra tải ud= u31 = u3 - u1, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3 +. Trong khoảng θ6 ≤ ωt ≤ θ7, u3 dương nhất u2 âm nhất do đó D5 và D6 mở, dòngđiện đi từ 3 qua D5 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về 2. Điện áp đưa ra tải ud= u32 = u3 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3. Như vậy đồ thị của điện áp ud sẽ có dạng đường cong đậm nét và đồ thị biến thiên củauD1 có dạng như đường nét đứt. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu: 2π θ 1 6 2 Ud0 = 2π ∫ u d dωt = 2π θ∫ (u1 − u 2 )dωt 0 1 trong đó π π θ1 = , θ2 = , u1 - u2 = Umsinωt - Umsin(ωt - 1200) = 3 Umsin(ωt - 600) 6 2 ta có π 2 3 π π∫ Ud0 = 3 Umsin(ωt - 600)dωt 6 3 3 = Um ≅ 1,65Um π Điện áp ngược cực đại trên mỗi điốt Ungmax Từ đường cong uD1 ta có π Ungmax = 3 Um = 3 Udo = 1,04Ud0. 3 3 Hệ số nhấp nhô của điện áp chỉnh lưu u d max − u d min K0 = 2U d 0 Từ đường cong điện áp ud ta có udmax = 3 Um, udmin = 1,5Um nên U m ( 3 − 1,5) K0 = ≈ 0,07 2 × 1,65U m Giá trị trung bình của dòng điện tải U d 0 1,65 Id = = Um R R Giá trị trung bình i0, giá trị hiệu dụng I và giá trị cực đại imax của dòng điện qua mỗiđiốt Trong sơ đồ này mỗi điốt chỉ dẫn điện trong 1/3 chu kì nên Id I I0 = ; I = d ; imax = I d 3 3 Giá trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp IS. Từ đồ thị ta thấy trong mỗi chu kỳ trong khoảng θ1≤ ωt ≤ θ3 điốt D1 mở, dòng điệnthứ cấp iS = ID còn trong khoảng θ4 ≤ ωt ≤ θ6 điốt D4 dẫn iS = - ID như vậy: 2π θ θ 1 1 3 2 6 1 2 ∫i dω t = ( ∫ I d dωt + ∫ ( − I d ) dω t ) = I d (θ 3 − θ 1 + θ 6 − θ 4 ) 2 2 IS = 2π 2π θ1 2π s 0 θ4 2π 2 Khi thay θ3 - θ1 = θ6 - θ4 = Ta có I S = I d 3 3 Công suất biểu kiến của máy biến áp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA, CỘNG BĂM XUNG CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA, CỘNG BĂM XUNG I. Chỉnh lưu không điều khiển cầu ba pha Ua Ub Uc D4 1 D1 D6 2 D3 D2 3 D5 N R L M Trong sơ đồ này nếu ta chọn điệnáp thứ cấp u1 làm gốc pha, ta có: U1 = Umsinωt U2 = Umsin(ωt - 1200) U3 = Umsin(ωt +1200) Trong đó Um là biên độ của điện ápthứ cấp của một pha máy biến áp. Đồ thị biến thiên của điện ápnhư hình sau: Để chỉnh lưu các điện áp người ta dùng 2 nhóm điốt: nhóm điốt atốt chung gồm 3 điốtD2, D4, D6 và nhóm điốt có canốt chung D1, D2, D3. +. Trong khoảng 0 ≤ ωt ≤ θ1, u3 dương nhất và u2 âm nhất, D5 và D6 mở, dòng điện đitừ điểm 3 qua điốt D5 tới điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về điểm 2. Điện áp đưara tải ud = u32 = u3 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3. +. Trong khoảng θ1 ≤ ωt ≤ θ2 u1 dương nhất và u2 âm nhất, D1 và D6 mở, dòng điện đitừ điểm 1 qua điốt D1 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về điểm 2. Điện áp đưara tải ud = u12 = u1 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = 0. +. Trong khoảng θ2 ≤ ωt ≤ θ3, u1 dương nhất u3 âm nhất, D1 và D2 mở, dòng điện đi từđiểm 1 qua điốt D1 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D2 về điểm 3. Điện áp đưa ratải ud = u13 = u1 - u3, điện áp trên điốt D1 là uD1 = 0. +. Trong khoảng θ3 ≤ ωt ≤ θ4, u2 dương nhất u3 âm nhất do đó D3 và D2 mở, dòngđiện đi từ 2 qua D3 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D2 về 3. Điện áp đưa ra tải ud= u23 = u2 - u3, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u2. +. Trong khoảng θ4 ≤ ωt ≤ θ5, u2 dương nhất u1 âm nhất do đó D3 và D4 mở, dòngđiện đi từ 2 qua D3 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D4 về 1. Điện áp đưa ra tải ud= u21 = u1 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u2. +. Trong khoảng θ5 ≤ ωt ≤ θ6, u3 dương nhất u1 âm nhất do đó D5 và D4 mở, dòngđiện đi từ 3 qua D5 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D4 về 1. Điện áp đưa ra tải ud= u31 = u3 - u1, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3 +. Trong khoảng θ6 ≤ ωt ≤ θ7, u3 dương nhất u2 âm nhất do đó D5 và D6 mở, dòngđiện đi từ 3 qua D5 đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D6 về 2. Điện áp đưa ra tải ud= u32 = u3 - u2, điện áp trên điốt D1 là uD1 = u1 - u3. Như vậy đồ thị của điện áp ud sẽ có dạng đường cong đậm nét và đồ thị biến thiên củauD1 có dạng như đường nét đứt. Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu: 2π θ 1 6 2 Ud0 = 2π ∫ u d dωt = 2π θ∫ (u1 − u 2 )dωt 0 1 trong đó π π θ1 = , θ2 = , u1 - u2 = Umsinωt - Umsin(ωt - 1200) = 3 Umsin(ωt - 600) 6 2 ta có π 2 3 π π∫ Ud0 = 3 Umsin(ωt - 600)dωt 6 3 3 = Um ≅ 1,65Um π Điện áp ngược cực đại trên mỗi điốt Ungmax Từ đường cong uD1 ta có π Ungmax = 3 Um = 3 Udo = 1,04Ud0. 3 3 Hệ số nhấp nhô của điện áp chỉnh lưu u d max − u d min K0 = 2U d 0 Từ đường cong điện áp ud ta có udmax = 3 Um, udmin = 1,5Um nên U m ( 3 − 1,5) K0 = ≈ 0,07 2 × 1,65U m Giá trị trung bình của dòng điện tải U d 0 1,65 Id = = Um R R Giá trị trung bình i0, giá trị hiệu dụng I và giá trị cực đại imax của dòng điện qua mỗiđiốt Trong sơ đồ này mỗi điốt chỉ dẫn điện trong 1/3 chu kì nên Id I I0 = ; I = d ; imax = I d 3 3 Giá trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp IS. Từ đồ thị ta thấy trong mỗi chu kỳ trong khoảng θ1≤ ωt ≤ θ3 điốt D1 mở, dòng điệnthứ cấp iS = ID còn trong khoảng θ4 ≤ ωt ≤ θ6 điốt D4 dẫn iS = - ID như vậy: 2π θ θ 1 1 3 2 6 1 2 ∫i dω t = ( ∫ I d dωt + ∫ ( − I d ) dω t ) = I d (θ 3 − θ 1 + θ 6 − θ 4 ) 2 2 IS = 2π 2π θ1 2π s 0 θ4 2π 2 Khi thay θ3 - θ1 = θ6 - θ4 = Ta có I S = I d 3 3 Công suất biểu kiến của máy biến áp ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 112 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 85 0 0 -
44 trang 39 0 0
-
Công ty cổ phần XNK y tế Domesco
28 trang 36 0 0 -
BÀI TẬP PHẦN BJT MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
8 trang 35 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 34 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 2)
114 trang 32 0 0 -
Đồ án trung tâm nghiên cứu thực tại ảo
10 trang 30 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 3)
58 trang 30 0 0 -
Xây dựng hệ thống nhúng (phần 1)
48 trang 30 0 0 -
Điều khiển hệ thống 1 - Chapter 6
40 trang 27 0 0 -
45 trang 27 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
LUẬN VĂN: AN NINH TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG
83 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền tin
94 trang 26 0 0 -
Robot di động tự định vị không dùng cột mốc
6 trang 26 0 0 -
MỘT SỐ DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN CHẤT LƯỢNG Ổ BI
7 trang 26 0 0