Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt nam
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt namChính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt nam Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việtnam Người trình bày : MAI ANH Chủ tịch Hội Tin học&Viễn thông Hà Nội GĐ Trung tâm Tin học Bộ Khoa học Công nghệ Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 1maianh@most.gov.vn Nội dung : I. Khái quát chung về chính phủ điện tử II. Ba giai đoạn triển khai Chính phủ điện tử III. Yếu tố để triển khai thành công Chính phủ điện tử IV. Các vấn đề cần đề cập khi thiết kế dự án Chính phủ điện tử V. Hiện trạng của Việtnam VI. Một số suy nghĩ về hướng đi của Việtnam để triển khai CPĐT VII. Thảo luận Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 2maianh@most.gov.vn I. Khái quát chung về chính phủ điện tửE. Government : Chính phủ điện tử hay chính quyền điện tử Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như : Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 3 maianh@most.gov.vnHai nhóm vấn đề 1. Các dịch vụ chính phủ trực tuyến Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay, nhờ vào công nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến được thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. Qua các cổng thông tin cho công dân (Citizen Portal), người dân nhận được thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, được phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày : công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, đăng ký nhân khẩu, sang tên trước bạ v.v... mà không phải đến chầu chực tại trụ sở các cơ quan chính phủ như trên như trước đây. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 4maianh@most.gov.vn 2. Vấn đề Tác nghiệp chính phủ trực tuyến Là việc số hoá, hay điện tử hoá bản thân các hoạt động trong chính phủ, giữa các cơ quan chính phủ các cấp từ trung ương đến địa phương Việc quản lý lưu trữ công văn tài liệu trên nền công nghệ Web, các biểu báo thống kê điện tử và việc sử dụng mạng máy tính , Internet để nâng cao hiệu quả các tác nghiệp của bản thân bộ máy chính phủ. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 5maianh@most.gov.vn Chính phủ điện tử tác động lên các mối quan hệ : Giữa Chính phủ và công dân ( G2C), Giữa chính phủ và giới doanh nghiệp ( G2B) và Bản thân các cơ quan chính phủ với nhau ( G2G) Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 6maianh@most.gov.vn Lợi ích, mục tiêu của chính phủ điện tử : Tăng cường năng lực điều hành nhà nước của chính phủ, Mang lại thuận lợi cho dân chúng Tăng cường sự minh bạch (Transparency), giảm tham nhũng Giảm chi phí chính phủ Làm tăng thu nhập quốc dân Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 7maianh@most.gov.vnCác tiêu chí khi nói đến chính phủ điện tử : – Định hướng công dân và dễ dùng : Các dịch vụ trực tuyến 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần, dễ hiểu, dễ dùng, truy cập thông tin nhanh, v.v... – Có tinh thần trách nhiệm và định hướng kết quả : Người dân không chỉ muốn dễ dùng, vào mạng nhanh mà họ muốn có kết quả nhanh, trọn vẹn, chính xác , một cửa. – Nhiều khả năng truy nhập : Có thể truy nhập vào các mạng dịch vụ chính phủ bằng nhiều cách, ở nhà, ở công sở, ở trường học, ở nơi công cộng v.v... Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 8 maianh@most.gov.vn – Tính cộng tác : Chính phủ điện tử phải được thiết kế, xây dựng và triển khai trên cơ sở hợp tác phối hợp giữa chính phủ và cá nhân công dân. – Tính đổi mới : Chính phủ điện tử không chỉ thuần tuý là ứng dụng công nghệ mới, là Web site và việc chuyển giao các dịch vụ trên đó mà còn phải tính đến việc cải tiến quy trình công tác và tổ chức bộ máy. – Chi phí hợp lý : Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ – An toàn và tôn trọng riêng tư Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 9maianh@most.gov.vn Khái niệm về : E- Governance “ Cầm quyền điện tử hay “ Điều hành nhà nước điện tử . Hay Quản lý nhà nước điện tử Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 10maianh@most.gov.vn Các Phạm trù liên quan tới Điều hành nhà nước điện tử : Phương pháp luận (Concept), kỹ thuật, công nghệ điều hành nhà nước, Điều hành nhà nước trong mối quan hệ với thể chế và cấu trúc kinh tế xã hội, Đổi mới cách điều hành, định hướng ứng dụng Công nghệ thông tin & Tryuyền thông, Điều hành nhà nước định hướng chuyển đổi sang số hoá: việc xây dựng một xã hội tri thức, Vai trò của chính phủ trong việc nâng cao quyền hạn, vai trò của các cá thể, cộng đồng và các tổ chức xã hội, như chúng ta hay nói: nâng cao quyền làm chủ của nhân dân, Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 11maianh@most.gov.vn Lợi ích Điều hành nhà nước điện tử tạo r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt namChính phủ điện tử và việc triển khai ở Việt nam Chính phủ điện tử và việc triển khai ở Việtnam Người trình bày : MAI ANH Chủ tịch Hội Tin học&Viễn thông Hà Nội GĐ Trung tâm Tin học Bộ Khoa học Công nghệ Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 1maianh@most.gov.vn Nội dung : I. Khái quát chung về chính phủ điện tử II. Ba giai đoạn triển khai Chính phủ điện tử III. Yếu tố để triển khai thành công Chính phủ điện tử IV. Các vấn đề cần đề cập khi thiết kế dự án Chính phủ điện tử V. Hiện trạng của Việtnam VI. Một số suy nghĩ về hướng đi của Việtnam để triển khai CPĐT VII. Thảo luận Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 2maianh@most.gov.vn I. Khái quát chung về chính phủ điện tửE. Government : Chính phủ điện tử hay chính quyền điện tử Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như : Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 3 maianh@most.gov.vnHai nhóm vấn đề 1. Các dịch vụ chính phủ trực tuyến Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ cho dân chúng tại trụ sở của mình, thì nay, nhờ vào công nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm dịch vụ trực tuyến được thiết lập, hoặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. Qua các cổng thông tin cho công dân (Citizen Portal), người dân nhận được thông tin, có thể hỏi đáp pháp luật, được phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày : công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, đăng ký nhân khẩu, sang tên trước bạ v.v... mà không phải đến chầu chực tại trụ sở các cơ quan chính phủ như trên như trước đây. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 4maianh@most.gov.vn 2. Vấn đề Tác nghiệp chính phủ trực tuyến Là việc số hoá, hay điện tử hoá bản thân các hoạt động trong chính phủ, giữa các cơ quan chính phủ các cấp từ trung ương đến địa phương Việc quản lý lưu trữ công văn tài liệu trên nền công nghệ Web, các biểu báo thống kê điện tử và việc sử dụng mạng máy tính , Internet để nâng cao hiệu quả các tác nghiệp của bản thân bộ máy chính phủ. Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 5maianh@most.gov.vn Chính phủ điện tử tác động lên các mối quan hệ : Giữa Chính phủ và công dân ( G2C), Giữa chính phủ và giới doanh nghiệp ( G2B) và Bản thân các cơ quan chính phủ với nhau ( G2G) Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 6maianh@most.gov.vn Lợi ích, mục tiêu của chính phủ điện tử : Tăng cường năng lực điều hành nhà nước của chính phủ, Mang lại thuận lợi cho dân chúng Tăng cường sự minh bạch (Transparency), giảm tham nhũng Giảm chi phí chính phủ Làm tăng thu nhập quốc dân Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 7maianh@most.gov.vnCác tiêu chí khi nói đến chính phủ điện tử : – Định hướng công dân và dễ dùng : Các dịch vụ trực tuyến 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần, dễ hiểu, dễ dùng, truy cập thông tin nhanh, v.v... – Có tinh thần trách nhiệm và định hướng kết quả : Người dân không chỉ muốn dễ dùng, vào mạng nhanh mà họ muốn có kết quả nhanh, trọn vẹn, chính xác , một cửa. – Nhiều khả năng truy nhập : Có thể truy nhập vào các mạng dịch vụ chính phủ bằng nhiều cách, ở nhà, ở công sở, ở trường học, ở nơi công cộng v.v... Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 8 maianh@most.gov.vn – Tính cộng tác : Chính phủ điện tử phải được thiết kế, xây dựng và triển khai trên cơ sở hợp tác phối hợp giữa chính phủ và cá nhân công dân. – Tính đổi mới : Chính phủ điện tử không chỉ thuần tuý là ứng dụng công nghệ mới, là Web site và việc chuyển giao các dịch vụ trên đó mà còn phải tính đến việc cải tiến quy trình công tác và tổ chức bộ máy. – Chi phí hợp lý : Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ – An toàn và tôn trọng riêng tư Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 9maianh@most.gov.vn Khái niệm về : E- Governance “ Cầm quyền điện tử hay “ Điều hành nhà nước điện tử . Hay Quản lý nhà nước điện tử Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 10maianh@most.gov.vn Các Phạm trù liên quan tới Điều hành nhà nước điện tử : Phương pháp luận (Concept), kỹ thuật, công nghệ điều hành nhà nước, Điều hành nhà nước trong mối quan hệ với thể chế và cấu trúc kinh tế xã hội, Đổi mới cách điều hành, định hướng ứng dụng Công nghệ thông tin & Tryuyền thông, Điều hành nhà nước định hướng chuyển đổi sang số hoá: việc xây dựng một xã hội tri thức, Vai trò của chính phủ trong việc nâng cao quyền hạn, vai trò của các cá thể, cộng đồng và các tổ chức xã hội, như chúng ta hay nói: nâng cao quyền làm chủ của nhân dân, Bài nói tại Bộ Nông nghiệp &PTNN, ngày 16-08-2005 11maianh@most.gov.vn Lợi ích Điều hành nhà nước điện tử tạo r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổng thương mạithương mại tự do chính phủ điện tử phương tiện điện tử hành chánh dịch vụ chính phủ mạng Internet dịch vụ chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
108 trang 163 0 0
-
42 trang 149 0 0
-
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
67 trang 146 0 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 128 0 0 -
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
0 trang 45 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 43 0 0 -
Cách chọn đèn hồng ngoại cho camera
3 trang 40 1 0 -
Quyết định số: 6200/QĐ-BGDĐT năm 2016
10 trang 40 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
209 trang 39 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1
164 trang 39 0 0