Danh mục

Chính sách – định hướng phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.15 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu vực Nam Bộ là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước, có hệ thống cảng biển, logistics phát triển, lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 45% tổng khối lượng hàng hóa và trên 60% khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam. Bài viết trình bày thực trạng kết nối giao thông khu vực Nam Bộ; Chính sách và định hướng phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách – định hướng phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ CHÍNH SÁCH – ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG KHU VỰC NAM BỘ Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải Tóm tắt: Khu vực Nam Bộ là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước, c hệ thống cảng biển, logistics phát triển, lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 45 tổng khối lượng hàng h a và tr n 60 khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam. Trong đ Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí địa lý nằm giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động kết nối giao thương, là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội năng động của cả nước. Hiện nay 70 lượng hàng h a xuất nhập khẩu của Tây Nam Bộ đều thông qua cảng biển khu vực TPHCM và cảng biển Vùng Đông Nam Bộ, mặt khác hàng hoá và hành khách giữa Vùng Tây Nam Bộ với các Vùng Đông Nam Bộ n i ri ng và cả nước n i chung đều thông qua TPHCM và các tỉnh trong Vùng Đông Nam Bộ. Do đ , giao thông kết nối giữa TPHCM với các tỉnh Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ là rất cần thiết để phát triển kinh tế xã hội. Kết nối được thông qua 05 phương thức vận tải: đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường biển, đường sắt và hàng không. Từ khóa: hạ tầng giao thông, kết nối, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ I. Thực trạng kết nối giao thông khu vực Nam Bộ 1. Kết nối giữa TPHCM và Tây Nam Bộ a. Về đường bộ: Theo các quy hoạch được ph duyệt, kết nối giữa TPHCM và Tây Nam Bộ theo 05 trục chính. - Trục dọc 1: Tuyến N1 (dài 235 km) chạy dọc bi n giới Campuchia từ Đức Huệ (Long An) đến Hà Ti n (Ki n Giang). Hiện nay đoạn từ Châu Đốc – Hà Ti n đã đầu tư theo quy hoạch, các đoạn tuyến còn lại khai thác gián đoạn tr n cơ sở tận dụng các tuyến đường địa phương c quy mô nhỏ hẹp. - Trục dọc 2: Tuyến N2 (dài 440 km) từ Chơn Thành (Bình Dương) đến Vàm Rầy (Ki n Giang). Hiện tại tuyến đã đầu tư xong cầu Vàm Cống, Cao Lãnh và một số đoạn, tuy nhi n vẫn chưa thông xe toàn tuyến. Một số đoạn chưa được đầu tư theo đúng quy hoạch (quy hoạch nâng cấp thành đường cao tốc). - Trục dọc 3: Cao tốc đoạn TPHCM - Trung Lương - Cần Thơ – Cà Mau. Hiện đang khai thác đoạn TPHCM – Trung Lương (40km, 4 làn xe). Đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận dự kiến thông xe vào cuối năm 2020; Đoạn Mỹ Thuận – Cần Thơ dự kiến thông xe vào 2022. Đoạn Cần Thơ- Cà Mau dự kiến đầu tư sau 2030. - Trục dọc 4: Quốc lộ 1 (dài 334 km) từ TPHCM tới Cà Mau (đoạn từ TPHCM tới TP S c Trăng và qua cửa ngõ TP Bạc Li u được quy hoạch quy mô 04 làn xe, các đoạn còn lại quy mô 02 làn xe); cơ bản hoàn thành đầu tư theo quy hoạch. - Trục dọc 5: tuyến duy n hải ven biển phía Đông gồm 02 quốc lộ (QL50, QL60) hiện QL50 đoạn qua Long An, Tiền Giang đã được đầu tư theo quy hoạch; QL60 đoạn Tiền Giang, Bến Tre đã được nâng cấp, mở rộng theo quy hoạch, hiện nay đoạn Trà Vinh, S c 23 Trăng chưa được đầu tư theo quy hoạch để đảm bảo đồng nhất cấp kỹ thuật của toàn tuyến. Nút thắt tr n tuyến là đoạn cửa ngõ TPHCM và 02 cầu lớn: cầu Rạch Miễu 2 và Đại Ngãi. - Tuyến đường bộ ven biển dài 750km từ TPHCM tới Ki n Giang, quy hoạch cấp IV ĐB; hiện đang khai thác gián đoạn tr n cơ sở tận dụng các đoạn tuyến Quốc lộ, đường tỉnh, đường địa phương và các tuyến đ biển hiện hữu, các đoạn tuyến đi mới, đi trùng với đ biển, đường địa phương đang được các tỉnh, thành phố tiếp tục đầu tư. Một số tồn tại và hạn chế: các tuyến trục dọc thường xuy n quá tải và đặc biệt là tình trạng ùn tắc kéo dài trong các dịp Lễ, Tết (tại cầu Mỹ Thuận, cửa ngõ TP Hồ Chí Minh). Các tuyến hỗ trợ QL1 chưa hoàn thiện như: tuyến N1 chưa khai thác đảm bảo; tuyến N2 chưa thông xe; tuyến QL50, QL60 tại hiện cầu Rạch Miễu 02 làn xe do đ vào các dịp cao điểm thường xuy n xảy ra ùn tắc, cầu Đại Ngãi chưa được đầu tư xây dựng n n vẫn phải lưu thông qua phà, ngoài ra đoạn QL50 qua TP. HCM và QL 60 qua Trà Vinh, S c Trăng chưa được đầu tư nâng cấp theo đúng quy hoạch để đảm bảo điều kiện khai thác đồng nhất tr n tuyến. b. Về đường thuỷ nội địa: Theo các quy hoạch được ph duyệt, kết nối giữa TPHCM qua 06 tuyến chính: Tuyến Sài Gòn – Hà Tiên; Tuyến Sài Gòn – Ki n Lương; Tuyến Sài Gòn – Ki n Lương; Tuyến Sài Gòn – Cà Mau; Tuyến duy n hải Sài Gòn – Cà Mau; Tuyến vận tải ven biển từ TP Hồ Chí Minh đến Ki n Giang. Hiện nay các tuyến đường thuỷ đã đảm bảo chuẩn tắc kỹ thuật theo quy hoạch và được đầu tư bằng nguồn vốn WB3, WB5. Riêng K nh Chợ Gạo là tuyến huyết mạch đường thuỷ chính (chiếm 60-70 lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường thuỷ) kết nối giữa Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ (trong đ c TP Hồ Chí Minh). Hiện nay để nâng cao năng lực khai thác của K nh Chợ Gạo cần phải đầu tư nâng cấp giai đoạn 02 cho K nh Chợ Gạo và một số cầu vượt sông không đảm bảo tĩnh không và khoang thông thuyền như cầu Chợ Lách 2, cầu Nàng Hai, cầu Măng Thít v.v... c. Về đường biển: Theo quy hoạch trong Vùng c gồm 06 luồng hàng hải: luồng cửa Tiểu sông Tiền; luồng Định An - Cần Thơ; Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu; Luồng Bồ Đề - Năm Căn - Cà Mau; Luồng Bình Trị - Ki n Giang; Luồng An Thới - Phú Quốc và có 12 cảng biển. Cơ bản các luồng và cảng biển đã được thực hiện theo đúng quy hoạch được duyệt. Hiện nay, kh khăn của hệ thống cảng biển trong Vùng là hạ tầng kết nối với khu bến Cái Cui, chưa hình thành các trung tâm logistics quy mô lớn trong Vùng cũng như thiếu cảng biển c thể tiếp nhận tàu biển trọng tải lớn (từ 50.000 DWT trở l n). Ngoài ra, cần tiếp tục triển khai giai đoạn 2 dự án đầu tư xây dựng k nh Quan Chánh Bố để đảm bảo khai thác ổn định. d. Về hàng không: c 04 CHK gồm CHKQT Cần Thơ: cấp 4E, công suất 3 triệu HK/năm; CHKQT Phú Quốc: cấp 4E, công suất 4 triệu HK/năm; CHK Rạch Giá: cấp 3C, công suất 0,3 triệu HK/năm; CHK Cà Mau: cấp 3C, công suất 0,3 triệu HK/năm. Hoạt động kết nối bằng đường hàng không giữa TPHCM với các tỉnh Tây Nam Bộ chủ yếu thông qua CHK quốc tế Phú Quốc với t ...

Tài liệu được xem nhiều: