Danh mục

CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 76.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

FDI đã đóng một vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc, là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của Hàn Quốc để tiến tới trở thành một quốc gia phát triển. Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc được chia làm nhiều giai đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐCNhóm 4: 1. Nguyễn Thị Kim Chi 2. Nguyễn Anh Đức 3. Nguyễn Thị Kim Hoàn 4. Trần Thị Quỳnh 5. Mai Bảo Trâm 6. Nguyễn Anh Việt CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC FDI đã đóng một vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc, là mộtyếu tố quan trọng trong sự phát triển của Hàn Quốc để tiến tới trở thành một quốc giaphát triển. Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc được chia làm nhiều giai đoạn.Ứng với mỗi giai đoạn, Hàn Quốc thực hiện các mô hình chiến lược khác nhau phù hợpvới điều kiện từng thời kỳ. Ta có thể chia làm 2 giai đoạn chính như sau: Giai đoạn 1960-1975: Mô hình chính sách trong giai đoạn này là Hàn Quốc thực hiện chính sách thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng cường nguồn vốn để phát triển các công ty vànền sản xuất trong nước. Và những chính sách này luôn có những biến đổi quan trọngnhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của mỗi thời kỳ khác nhau. Cụ thể: Những năm 1960: Tập trung thu hút viện trợ của nước ngoài và vay nợ để phụchồi nền kinh tế. Từ sau thời kỳ Nhật Bản thống trị và chiến tranh Triều Tiên, chính quyền mớicủa Hàn Quốc được thành lập đã sử dụng viện trợ nước ngoài của Hoa Kỳ suốt trongnhững năm 1950-1960 để xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá và hệ thống thông tin hiệnđại khắp toàn quốc cùng với một mạng lưới các trường tiểu học và trung học. Kết quảlà, Hàn Quốc có được một lực lượng lao động được đào tạo bài bản cộng với cơ sở hạtầng hiện đại tạo nền móng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế. Cuối những năm 1960-1975: khuyến khích thu hút FDI với các biện pháp thựchiện: 1 - Năm 1960, chính phủ Hàn Quốc ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoàivà đến tháng 7 năm 1962 luật đặc biệt khuyến khích vốn đầu tư dài hạn bắt đ ầu cóhiệu lực. Tuy nhiên Hàn quốc mới chỉ khuyến khích đầu tư nước ngoài vào một sốngành, lĩnh vực nhất định như: công nghiệp đóng tàu, hoá dầu, ô tô,… và hạn chế đầu tưnước ngoài vào vào các nhiều lĩnh vực trong đó chủ yếu là dịch vụ như: viễn thông,ngân hàng tài chính, truyền hình,… Ngoài ra chính phủ cũng chỉ cho phép các nhà đầu tưnước ngoài chỉ đựơc góp vốn dưới 50% trong các công ty liên doanh. - Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện hàng loạt các cải cách trong bộ máy nhànước, nâng cao chất lượng làm việc của chính phủ; nỗ lực sắp xếp và cải tổ lại cơ cấutổ chức, cách thức làm việc theo hướng giảm bớt các thủ tục hành chính r ườm rà, phùhợp với nguyên tắc quốc tế, hơn là việc cắt giảm nhân sự; đồng thời, phải chú trọngcung cấp thêm thông tin cho các nhà đầu tư nước ngoài. - Để có thể đẩy mạnh phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa, Luật ngân hàngHàn Quốc đã có hiệu lực. Năm 1967, để khuyến khích xuất khẩu và khuyến khích ngânhàng nước ngoài đầu tư vào Hàn Quốc, chính phủ đã cho phép thành l ập ngân hàngngoại hối và ngân hàng xuất nhập khẩu. Ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quantrọng cho nền kinh tế, năm 1960, tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho nền kinh tế là30% đến thập niên 90 con số này tăng lên đến 60%. Hơn nữa, Hàn Quốc đã tự do hóahệ thống tài chính của mình, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đ ầu t ưtiếp cận được với các nguồn vốn dễ dàng hơn. - Hàn Quốc còn cho phép khu vực tư nhân tham gia thu hút đ ầu t ư nước ngoài.Với những doanh nghiệp có tiềm năng nhưng thiếu vốn liên doanh với doanh nghiệpnước ngoài hay những dự án liên kết được dự báo có hiệu quả cao nhưng thiếu vốn sẽđược nhà nước hỗ trợ vốn để đảm bảo khả năng thực hiện. - Vào đầu những năm 1970, chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài củaHàn Quốc nhằm có được những kỹ thuật tiên tiến phục vụ sự chuyển đổi cơ cấu côngnghiệp từ các ngành sử dụng nhiều lao động sang các ngành tập trung vốn và công nghệ.Bên cạnh đó, chính phủ còn thực hiện sửa đổi một số điểm trong luật khuyến khích đầutư nước ngoài nhằm đáp ứng những đòi hỏi trong quá trình công nghiệp hoá vào đầunhững năm 1980. Từ đó, FDI vào Hàn Quốc tăng rất nhanh. 2  Giai đoạn 2: 1976 – nay Mô hình chính sách: Kết hợp khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài và hỗ trợđầu tư ra nước ngoài Các biện pháp thực hiện: - Tiếp tục thực hiện các biện pháp thu hút vốn FDI - Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đã được thông qua vào ngày 2/9/1998 vàcó hiệu lực vào 17/11/1998. Đạo luật này nhằm tạo môi trường đầu tư nước ngoài hấpdẫn hơn với các tiện ích như: các ưu đãi về thuế, tiền thuê nhà máy rẻ hơn, quy trình-thủ tục hành chính đơn giản, các dịch vụ hỗ trợ, cũng như đào tạo nhân lực…Đối vớicác nhà đâu tư công nghệ cao, thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được tăngtừ 8 năm lên 10 năm. Chính quyền địa phương cũng được phép tự quy đ ịnh mức ưu đãigiảm/miễn thuế từ 8 đến 15 năm và được phép lập và điều hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: