![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sau chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sau chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánh trình bày: Mỹ và Trung Quốc đều là những nước lớn có ảnh hưởng tới khu vực Đông Nam Á. Từ đầu thế kỷ 21 đến nay, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc với Đông Nam Á đều có những bước phát triển rất lớn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sau chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánhCHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐCSAU CHIẾN TRANH LẠNH NHÌN Ở GÓC ĐỘ ĐỐI SÁNHLÊ VĂN ANHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếLÊ THỊ NGỌC HIỀNTrường THPT Long Bình, Tiền GiangTóm tắt: Mỹ và Trung Quốc đều là những nước lớn có ảnh hưởng tới khuvực Đông Nam Á. Từ đầu thế kỷ 21 đến nay, quan hệ giữa Mỹ và TrungQuốc với Đông Nam Á đều có những bước phát triển rất lớn. Mặc dù, hainước có xuất phát điểm về chiến lược và sách lược khác nhau đối với ĐôngNam Á, nhưng cả hai bên cùng có điểm hợp tác ở khu vực này. Một ĐôngNam Á hòa bình, ổn định và phồn vinh phù hợp với lợi ích chung của Mỹ vàTrung Quốc. Vì vậy, việc phân tích, so sánh chính sách Đông Nam Á củaMỹ và Trung Quốc sẽ giúp hiểu rõ chiều hướng chiến lược cũng như nhữngảnh hưởng của hai nước này tới tình hình khu vực Đông Nam Á.Ngay khi xây dựng chiến lược toàn cầu và chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sảntrong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ đã nhận thức được vị trí hết sức quan trọng củaĐông Nam Á. Khu vực này nằm trên tuyến đường biển chiến lược của Mỹ giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương. Đa số nguồn năng lượng dầu lửa và khí đốt từ vùng Vịnhnhập khẩu vào Mỹ và hàng hóa xuất khẩu của Mỹ đều đi qua tuyến đường này. Bêncạnh đó, là một cường quốc quân sự, Mỹ cần có “hành lang tự do” cho lực lượng củamình ra vào khu vực Đông Nam Á nhằm đáp ứng những tình huống đột xuất có thể xảyra ở Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Đông Nam Á có vị trí chiến lược và là huyết mạch giao thông quan trọng gắn kết vớiTrung Quốc. Sự phát triển kinh tế nhanh chóng đã làm cho quốc gia này ngày càng phảidựa vào nguyên, nhiên liệu được chuyên chở bằng đường thủy qua các eo biển Malacca,Sunđa, Lăm bốc, Makasa trong vùng biển Đông.Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, Đông Nam Á càng được coi là trọng điểmchiến lược trong chính sách của Trung Quốc ở châu Á - Thái Bình Dương. Vì vậy, cóthể nói trục đường qua Đông Nam Á có vị trí chiến lược trọng điểm cả về kinh tế vàquân sự đối với nhiều nước trong đó có Trung Quốc và Mỹ.Trong thập niên đầu thế kỷ XXI, quan hệ giữa Trung Quốc, Mỹ với Đông Nam Á đã cóbước phát triển rất lớn. Việc so sánh chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sẽgiúp chúng ta hiểu rõ chiều hướng chiến lược cũng như những ảnh hưởng của hai nướctới tình hình khu vực này.1. CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM ÁSau Chiến tranh lạnh, được xem là siêu cường duy nhất, Mỹ luôn nhấn mạnh vai tròngười lãnh đạo thế giới với mưu đồ đặt toàn cầu dưới tầm kiểm soát chiến lược củaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 84-92CHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH...85mình. Ngoài ra, Mỹ luôn coi Đông Nam Á là cứ điểm quan trọng trong chiến lược toàncầu, một trong những mắt xích trung tâm trong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương,“tầm quan trọng của châu Á đang trở nên không kém so với tầm quan trọng của châuÂu” [1, 21]. Báo cáo “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ: cam kết và mở rộng 1995-1996”nhấn mạnh, khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á (bao gồm cả Đông Nam Á) là “khu vựccó tầm quan trọng đang gia tăng đối với an ninh và thịnh vượng của Mỹ. Không ở đâu,các yếu tố của chiến lược ba chiều của chúng ta (Mỹ) gắn bó như ở đây và nhu cầu tiếptục mở rộng ảnh hưởng của Mỹ lại rõ rệt như ở khu vực này” [7, 36]. Do đó, Mỹ luônluôn coi trọng quan hệ với các nước ASEAN, ra sức mở rộng kinh doanh đối với ĐôngNam Á vì khu vực này có vị trí chiến lược và lợi ích sống còn của Mỹ. Trên cơ sở đó,Mỹ xác định đường lối chiến lược đối với khu vực này như sau:Thứ nhất, xác lập ưu thế địa chính trị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Khu vựcĐông Á trong đó ASEAN là nơi tập trung các trung tâm sức mạnh chủ yếu của thế giớinhư: Nga, Trung Quốc, Nhật Bản. Đối với Mỹ, nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiếnlược toàn cầu là khống chế Nhật Bản, kiềm chế Nga và Trung Quốc. Kiểm soát đượcĐông Nam Á sẽ giúp Mỹ giành được ưu thế địa - chính trị ở khu vực châu Á - TháiBình Dương, một trong những điều kiện cần thiết để ngăn chặn sự trỗi dậy của các nướclớn trong khu vực Đông Nam Á.Thứ hai, đảm bảo an ninh và thông suốt các tuyến đường vận chuyển trên biển. ĐôngNam Á nằm ở nơi giao nhau của hai tuyến giao thông trên biển quan trọng nhất thế giới,phía Đông và Tây nối liền với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, phía Nam và Bắcnối liền Ốxtrâylia và Niu Dilân, Đông Bắc Á lại với nhau. Đường hàng hải giao thôngtrên biển Đông Nam Á trong đó eo biển Malacca là mạch máu kinh tế sống còn của Mỹ,Nhật Bản và các nước Đông Á khác. Kiểm soát được mạch máu kinh tế này không chỉgiúp Mỹ có thể sinh tồn và phát triển mà còn có lợi cho việc thao túng mạch máu kinhtế của các nước châu Á - Thái Bình Dương.Thứ ba, lợi dụng địa vị và ảnh hưởng rất quan trọng của ASEAN ở khu vực châu Á Thái Bình Dương. Trong chiến lược châu Á của mình, Mỹ coi việc phát triển quan hệvới các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sau chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánhCHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐCSAU CHIẾN TRANH LẠNH NHÌN Ở GÓC ĐỘ ĐỐI SÁNHLÊ VĂN ANHTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếLÊ THỊ NGỌC HIỀNTrường THPT Long Bình, Tiền GiangTóm tắt: Mỹ và Trung Quốc đều là những nước lớn có ảnh hưởng tới khuvực Đông Nam Á. Từ đầu thế kỷ 21 đến nay, quan hệ giữa Mỹ và TrungQuốc với Đông Nam Á đều có những bước phát triển rất lớn. Mặc dù, hainước có xuất phát điểm về chiến lược và sách lược khác nhau đối với ĐôngNam Á, nhưng cả hai bên cùng có điểm hợp tác ở khu vực này. Một ĐôngNam Á hòa bình, ổn định và phồn vinh phù hợp với lợi ích chung của Mỹ vàTrung Quốc. Vì vậy, việc phân tích, so sánh chính sách Đông Nam Á củaMỹ và Trung Quốc sẽ giúp hiểu rõ chiều hướng chiến lược cũng như nhữngảnh hưởng của hai nước này tới tình hình khu vực Đông Nam Á.Ngay khi xây dựng chiến lược toàn cầu và chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sảntrong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ đã nhận thức được vị trí hết sức quan trọng củaĐông Nam Á. Khu vực này nằm trên tuyến đường biển chiến lược của Mỹ giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương. Đa số nguồn năng lượng dầu lửa và khí đốt từ vùng Vịnhnhập khẩu vào Mỹ và hàng hóa xuất khẩu của Mỹ đều đi qua tuyến đường này. Bêncạnh đó, là một cường quốc quân sự, Mỹ cần có “hành lang tự do” cho lực lượng củamình ra vào khu vực Đông Nam Á nhằm đáp ứng những tình huống đột xuất có thể xảyra ở Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Đông Nam Á có vị trí chiến lược và là huyết mạch giao thông quan trọng gắn kết vớiTrung Quốc. Sự phát triển kinh tế nhanh chóng đã làm cho quốc gia này ngày càng phảidựa vào nguyên, nhiên liệu được chuyên chở bằng đường thủy qua các eo biển Malacca,Sunđa, Lăm bốc, Makasa trong vùng biển Đông.Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, Đông Nam Á càng được coi là trọng điểmchiến lược trong chính sách của Trung Quốc ở châu Á - Thái Bình Dương. Vì vậy, cóthể nói trục đường qua Đông Nam Á có vị trí chiến lược trọng điểm cả về kinh tế vàquân sự đối với nhiều nước trong đó có Trung Quốc và Mỹ.Trong thập niên đầu thế kỷ XXI, quan hệ giữa Trung Quốc, Mỹ với Đông Nam Á đã cóbước phát triển rất lớn. Việc so sánh chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sẽgiúp chúng ta hiểu rõ chiều hướng chiến lược cũng như những ảnh hưởng của hai nướctới tình hình khu vực này.1. CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM ÁSau Chiến tranh lạnh, được xem là siêu cường duy nhất, Mỹ luôn nhấn mạnh vai tròngười lãnh đạo thế giới với mưu đồ đặt toàn cầu dưới tầm kiểm soát chiến lược củaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(11)/2009: tr. 84-92CHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH...85mình. Ngoài ra, Mỹ luôn coi Đông Nam Á là cứ điểm quan trọng trong chiến lược toàncầu, một trong những mắt xích trung tâm trong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương,“tầm quan trọng của châu Á đang trở nên không kém so với tầm quan trọng của châuÂu” [1, 21]. Báo cáo “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ: cam kết và mở rộng 1995-1996”nhấn mạnh, khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á (bao gồm cả Đông Nam Á) là “khu vựccó tầm quan trọng đang gia tăng đối với an ninh và thịnh vượng của Mỹ. Không ở đâu,các yếu tố của chiến lược ba chiều của chúng ta (Mỹ) gắn bó như ở đây và nhu cầu tiếptục mở rộng ảnh hưởng của Mỹ lại rõ rệt như ở khu vực này” [7, 36]. Do đó, Mỹ luônluôn coi trọng quan hệ với các nước ASEAN, ra sức mở rộng kinh doanh đối với ĐôngNam Á vì khu vực này có vị trí chiến lược và lợi ích sống còn của Mỹ. Trên cơ sở đó,Mỹ xác định đường lối chiến lược đối với khu vực này như sau:Thứ nhất, xác lập ưu thế địa chính trị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Khu vựcĐông Á trong đó ASEAN là nơi tập trung các trung tâm sức mạnh chủ yếu của thế giớinhư: Nga, Trung Quốc, Nhật Bản. Đối với Mỹ, nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiếnlược toàn cầu là khống chế Nhật Bản, kiềm chế Nga và Trung Quốc. Kiểm soát đượcĐông Nam Á sẽ giúp Mỹ giành được ưu thế địa - chính trị ở khu vực châu Á - TháiBình Dương, một trong những điều kiện cần thiết để ngăn chặn sự trỗi dậy của các nướclớn trong khu vực Đông Nam Á.Thứ hai, đảm bảo an ninh và thông suốt các tuyến đường vận chuyển trên biển. ĐôngNam Á nằm ở nơi giao nhau của hai tuyến giao thông trên biển quan trọng nhất thế giới,phía Đông và Tây nối liền với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, phía Nam và Bắcnối liền Ốxtrâylia và Niu Dilân, Đông Bắc Á lại với nhau. Đường hàng hải giao thôngtrên biển Đông Nam Á trong đó eo biển Malacca là mạch máu kinh tế sống còn của Mỹ,Nhật Bản và các nước Đông Á khác. Kiểm soát được mạch máu kinh tế này không chỉgiúp Mỹ có thể sinh tồn và phát triển mà còn có lợi cho việc thao túng mạch máu kinhtế của các nước châu Á - Thái Bình Dương.Thứ ba, lợi dụng địa vị và ảnh hưởng rất quan trọng của ASEAN ở khu vực châu Á Thái Bình Dương. Trong chiến lược châu Á của mình, Mỹ coi việc phát triển quan hệvới các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Đông Nam Á của Mỹ Chính sách Đông Nam Á của Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánh Góc độ đối sánhTài liệu liên quan:
-
Xung đột quốc tế sau chiến tranh lạnh
12 trang 25 0 0 -
Cơ chế hợp tác an ninh sau chiến tranh lạnh
27 trang 20 0 0 -
Tổng quan an ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh
12 trang 19 0 0 -
27 trang 18 0 0
-
Chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1991-2009
17 trang 16 0 0 -
Hợp tác quốc tế sau chiến tranh lạnh
15 trang 14 0 0 -
Tổng quan an ninh thế giới sau chiến tranh lạnh
13 trang 13 0 0 -
Tiểu luận: Các sáng kiến hợp tác an ninh khu vực của Mỹ
10 trang 13 0 0 -
15 trang 10 0 0
-
Trọng tâm: An ninh châu Á-Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh
19 trang 7 0 0