Cơ chế hợp tác an ninh sau chiến tranh lạnh
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 159.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung. đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có m ột.cái nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh th ế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ năng.phân tích các vấn đề an ninh..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế hợp tác an ninh sau chiến tranh lạnh• Tên học phần: CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNH• Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT• Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4, hệ chính quy 4 năm.• Phân bổ thời gian:• Làm việc trên lớp: 27 tiết• Tự học: 15 tiếtĐiều kiện tiên quyết:• Sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Lý luận Quan hệ Quốc tế, Chính sách đối ngoại Việt Nam, và hai môn Chuyên sâu bắt buộc là “Lý thuyết An ninh Quốc tế” và “Hợp tác và Xung đột trong Quan hệ Quốc tế.”Mô tả vắn tắt nội dung học phần:• Sau Chiến tranh lạnh, An ninh th ế giới vẫn tiếp t ục b ị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nh ất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh qu ốc tế. Học phần tập trung làm rõ:• Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh ra đời t ừ trong Chiến tranh lạnh• Cơ sở và quá trình phát triển của các mô hình h ợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh• Vai trò và ảnh hưởng của các cơ chế hợp tác an ninh (cũ và mới), qua đó đánh giá những thành công và hạn chế của các mô hình này.Mục tiêu của học phần:• Khoá học này nhằm bổ trợ cho hai khoá học trước: “Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có m ột cái nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh th ế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ năng phân tích các vấn đề an ninh.• Đối với chuyên đề này, sinh viên cần nắm được những nội dung chính sau:• Khái niệm về cơ chế hợp tác• Cơ sở của sự tiếp tục tồn tại và phát triển của các cơ chế hợp tác an ninh hình thành trong Chiến tranh l ạnh• Cơ sở của việc hình thành các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh• Thành công và hạn chế của các mô hình trong việc giải quyết các vấn đề an ninh khu vực• Triển vọng của các cơ chế hợp tác an ninh trong khu vực.Nhiệm vụ của sinh viên:• Dự lớp: có mặt tối thiểu 80% thời gian dành cho môn học (giáo viên sẽ trực tiếp điểm danh vào đầu giờ học, sinh viên đến muộn 15 phút sẽ không được điểm danh). Sinh viên nghỉ quá 80% sẽ KHÔNG ĐƯỢC DỰ THI CUỐI KỲ.• Chuẩn bị đầy đủ các bài tập để tham gia thảo luận• Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khoá (nếu có).• Đóng góp ý kiến, tham gia vào các cuộc tranh luận trên lớpTài liệu học tập:• Tài liệu bắt buộc đọc: Giáo viên cho danh sách tài liệu BẮT BUỘC ĐỌC theo từng bài giảng• Tài liệu tham khảo: Có một tập tài liệu tham kháo đã được đóng theo từng bài giảngTiêu chuẩn đánh giá sinh viên:• Báo cáo, trình bày nhóm: 20% tổng số điểm• Kiểm tra giữa kỳ: 40% tổng số điểm• Bài tập mô phỏng: 40% tổng số điểmYêu cầu về chuẩn bị báo cáo thuyết trình theo nhóm trong các giờ thảo luận:- Các nhóm BẮT BUỘC phải chuẩn bị bài thuyết trình cho buổi thảo luận - Mỗi bài thuyết trình tương ứng với một vấn đề thảo luận;+ Do đó, ví dụ: nhóm 1 phải phụ trách 2 vấn đề th ảo lu ận - sẽ phải có 2 báo cáo thuyết trình- Mỗi bày bài thuyết trình trong 15 phút- Nhóm thuyết trình sẽ nêu ra các câu h ỏi th ảo lu ận- Mỗi nhóm thuyết trình sẽ có một nhóm phản biện: 10 phút- Điểm trình bày theo nhóm sẽ bao gồm 2 điểm thành phần:+ Báo cáo thuyết trình (điểm viết): 60%+ điểm trình bày trên lớp bao gồm: 40%- Báo cáo thuyết trình phải được chỉnh sửa trên cơ sở ý kiến phản biện của Nhóm phản biện, các ý kiến đóng góp của các nhóm khác và nộp cho giáo viên vào ĐẦU BUỔI HỌC SAU (giáo viên sẽ chấm điểm bản này)• Thang điểm: 10• Thông tin liên hệ• Mọi thắc mắc liên quan đến học tập xin liên hệ: Cô Trịnh Thị Thu Huyền, phòng 308, Nhà B.• Email: trinhthuhuyen@gmail.com• Giờ tiếp sinh viên: Hẹn qua email• Điện thoại cơ quan: 834-45-40- Ext: 110 NỘI DUNG BÀI GIẢNG• Bài 1 (3 tiết) – ngày 26/4/2011:- Giới thiệu về CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH• Bài 2 ( 6 tiết) ngày 3/5/2011:• Tổng quan về các cơ chế hợp tác an ninh trong Chiến tranh Lạnh- Trình bày nhóm 1: Liên minh Mỹ-Nhật- Trình bày nhóm 2: Liên minh Xô-Trung- Trình bày nhóm 3: Tổ chức VARSAVA- Trình bày nhóm 4: Tổ chức SEATO Bài số 2 – ngày 10/5/2011• Nhóm 5: Trình bày về CSCE• Nhóm 6: NATO.• Nhóm 7: Trình bày về Hội nghị An ninh và Hợp tác Châu Âu CSCE.• Nhóm 8: Trình bày về Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc UNSC Các thuyết trình phải trả lời được các câu hỏi sau:• Cơ sở của việc hình thành các cơ chế hợ p tác an ninh• Nội dung cơ bản, các nguyên tắc hoạt động,.....của các cơ chế an ninh• Vai trò và tác động của các cơ chế này đối với hoà bình và ổn định của khu vực (ví dụ, liên minh an ninh song phương Mỹ - Nhật ra đời tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước lớn trong khu vực, tác động như th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế hợp tác an ninh sau chiến tranh lạnh• Tên học phần: CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNH• Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT• Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4, hệ chính quy 4 năm.• Phân bổ thời gian:• Làm việc trên lớp: 27 tiết• Tự học: 15 tiếtĐiều kiện tiên quyết:• Sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Lý luận Quan hệ Quốc tế, Chính sách đối ngoại Việt Nam, và hai môn Chuyên sâu bắt buộc là “Lý thuyết An ninh Quốc tế” và “Hợp tác và Xung đột trong Quan hệ Quốc tế.”Mô tả vắn tắt nội dung học phần:• Sau Chiến tranh lạnh, An ninh th ế giới vẫn tiếp t ục b ị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nh ất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh qu ốc tế. Học phần tập trung làm rõ:• Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh ra đời t ừ trong Chiến tranh lạnh• Cơ sở và quá trình phát triển của các mô hình h ợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh• Vai trò và ảnh hưởng của các cơ chế hợp tác an ninh (cũ và mới), qua đó đánh giá những thành công và hạn chế của các mô hình này.Mục tiêu của học phần:• Khoá học này nhằm bổ trợ cho hai khoá học trước: “Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có m ột cái nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh th ế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ năng phân tích các vấn đề an ninh.• Đối với chuyên đề này, sinh viên cần nắm được những nội dung chính sau:• Khái niệm về cơ chế hợp tác• Cơ sở của sự tiếp tục tồn tại và phát triển của các cơ chế hợp tác an ninh hình thành trong Chiến tranh l ạnh• Cơ sở của việc hình thành các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh• Thành công và hạn chế của các mô hình trong việc giải quyết các vấn đề an ninh khu vực• Triển vọng của các cơ chế hợp tác an ninh trong khu vực.Nhiệm vụ của sinh viên:• Dự lớp: có mặt tối thiểu 80% thời gian dành cho môn học (giáo viên sẽ trực tiếp điểm danh vào đầu giờ học, sinh viên đến muộn 15 phút sẽ không được điểm danh). Sinh viên nghỉ quá 80% sẽ KHÔNG ĐƯỢC DỰ THI CUỐI KỲ.• Chuẩn bị đầy đủ các bài tập để tham gia thảo luận• Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khoá (nếu có).• Đóng góp ý kiến, tham gia vào các cuộc tranh luận trên lớpTài liệu học tập:• Tài liệu bắt buộc đọc: Giáo viên cho danh sách tài liệu BẮT BUỘC ĐỌC theo từng bài giảng• Tài liệu tham khảo: Có một tập tài liệu tham kháo đã được đóng theo từng bài giảngTiêu chuẩn đánh giá sinh viên:• Báo cáo, trình bày nhóm: 20% tổng số điểm• Kiểm tra giữa kỳ: 40% tổng số điểm• Bài tập mô phỏng: 40% tổng số điểmYêu cầu về chuẩn bị báo cáo thuyết trình theo nhóm trong các giờ thảo luận:- Các nhóm BẮT BUỘC phải chuẩn bị bài thuyết trình cho buổi thảo luận - Mỗi bài thuyết trình tương ứng với một vấn đề thảo luận;+ Do đó, ví dụ: nhóm 1 phải phụ trách 2 vấn đề th ảo lu ận - sẽ phải có 2 báo cáo thuyết trình- Mỗi bày bài thuyết trình trong 15 phút- Nhóm thuyết trình sẽ nêu ra các câu h ỏi th ảo lu ận- Mỗi nhóm thuyết trình sẽ có một nhóm phản biện: 10 phút- Điểm trình bày theo nhóm sẽ bao gồm 2 điểm thành phần:+ Báo cáo thuyết trình (điểm viết): 60%+ điểm trình bày trên lớp bao gồm: 40%- Báo cáo thuyết trình phải được chỉnh sửa trên cơ sở ý kiến phản biện của Nhóm phản biện, các ý kiến đóng góp của các nhóm khác và nộp cho giáo viên vào ĐẦU BUỔI HỌC SAU (giáo viên sẽ chấm điểm bản này)• Thang điểm: 10• Thông tin liên hệ• Mọi thắc mắc liên quan đến học tập xin liên hệ: Cô Trịnh Thị Thu Huyền, phòng 308, Nhà B.• Email: trinhthuhuyen@gmail.com• Giờ tiếp sinh viên: Hẹn qua email• Điện thoại cơ quan: 834-45-40- Ext: 110 NỘI DUNG BÀI GIẢNG• Bài 1 (3 tiết) – ngày 26/4/2011:- Giới thiệu về CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH• Bài 2 ( 6 tiết) ngày 3/5/2011:• Tổng quan về các cơ chế hợp tác an ninh trong Chiến tranh Lạnh- Trình bày nhóm 1: Liên minh Mỹ-Nhật- Trình bày nhóm 2: Liên minh Xô-Trung- Trình bày nhóm 3: Tổ chức VARSAVA- Trình bày nhóm 4: Tổ chức SEATO Bài số 2 – ngày 10/5/2011• Nhóm 5: Trình bày về CSCE• Nhóm 6: NATO.• Nhóm 7: Trình bày về Hội nghị An ninh và Hợp tác Châu Âu CSCE.• Nhóm 8: Trình bày về Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc UNSC Các thuyết trình phải trả lời được các câu hỏi sau:• Cơ sở của việc hình thành các cơ chế hợ p tác an ninh• Nội dung cơ bản, các nguyên tắc hoạt động,.....của các cơ chế an ninh• Vai trò và tác động của các cơ chế này đối với hoà bình và ổn định của khu vực (ví dụ, liên minh an ninh song phương Mỹ - Nhật ra đời tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước lớn trong khu vực, tác động như th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế hợp tác an ninh Sau chiến tranh lạnh Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Hoạt động ngoại thương An ninh khu vựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 75 0 0 -
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 74 0 0