Danh mục

Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.27 KB      Lượt xem: 72      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạn kiệt tài nguyên nước. Nước, thứ tài nguyên thiên nhiên vốn được coi là một tặng vật của thiên nhiên, là “cái lộc trời ban” không bao giờ cạn kiệt.Người ta đã nhầm khi quan niệm như vậy khi mà thứ “vàng xanh” này đang ngày một cạn kiệt dần đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nhóm 8:Cạn Kiệt Nguồn Nước HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬNCÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦUChủ đề: Cạn Kiệt Nguồn Nước Nhóm thực hiện 8: 1. Hoàng Thanh Phương 2. Nguyễn Tuấn Phương 3. Nguyễn Thanh Trọng 4. Lý Láo Tả Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2009 Mục Lục Tiểu luận các vấn đề toàn cầu_ nhóm 8Lời mở đầu ………………………………………………………………....3I/ Thực Trạng Của Việc Cạn Kiệt Nguồn Nước………………………….4II/ Nguyên Nhân Của Việc Cạn Kiệt Nước……………………………….7 1. Nguyên nhân “nhân tạo”……………………………………………….7 2. Nguyên nhân “tự nhiên”……………………………………………….10III/ Tác Động Của Vấn Đề Trong Quan Hệ Quốc Tế …………………....10 1. Nhân tố liên quan đến vấn đề an ninh tài nguyên nước………………..11 2. Ảnh hưởng của vấn đề với cấp quốc gia……………………………….12 3. Ảnh hưởng của vấn đề trên phạm vi quốc tế…………………………...12IV/ Hướng Giải Quyết …………………………………………………….14 1. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật và quản lý…………………………....14 2. Áp dụng các biện pháp thị trường……………………………………..15 3. Áp dụng các biện pháp hợp tác và thương lượng……………………...15 4. Áp dụng các biện pháp pháp luật ……………………………………...16 5. Áp dụng các biện pháp khác …………………………………………..17Lời kết ……………………………………………………………………….18Tài liệu tham khảo ………………………………………………………….19 2 Tiểu luận các vấn đề toàn cầu_ nhóm 8LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của thế giới đương đại. Cùng với sựphát triển ngày càng lớn mạnh của trang thiết bị khoa học kỹ thuật,nhân loại dường như đang đứng trước những thách thức mới, điều nàygiúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về vấn đề toàn cầu hóa. Phạm vi vấn đề toàn cầu hóa rất rộng lớn, trong bài tiểu luận nàychúng tôi xin đề cập đến một trong những vấn đề mà đang được nhiềuchuyên gia, các nhà quan hệ quốc tế quan tâm trong giai đoạn đầu củathế kỷ XXI này: Cạn kiệt tài nguyên nước. Nước, thứ tài nguyên thiên nhiên vốn được coi là một tặng vật củathiên nhiên, là “cái lộc trời ban” không bao giờ cạn kiệt.Người ta đãnhầm khi quan niệm như vậy khi mà thứ “vàng xanh” này đang ngàymột cạn kiệt dần đi. Trong thời đại toàn cầu hóa, cạn kiệt nguồn nướclà vấn đề đáng báo động không chỉ ở quốc gia phát triển mà còn ở cảquốc gia đang phát triển, những nước giàu cũng như những nướcnghèo. Điều này chứng tỏ đây là vấn đề toàn cầu trong thời đại ngàynay, để làm được điều này cần sự nỗ lực chung của toàn thể các quốcgia trên thế giới, vì một thế giới tươi đẹp hơn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, trong khuôn khổ bài tiểu luận nàychúng tôi sẽ giải thích tại sao cạn kiệt nguồn nước lại là vấn đề toàncầu Bài tiểu luận này gồm những nội dung như: nguyên nhân của vấnđề, thực trạng của vấn đề này ra sao, nó ảnh hưởng như nào đến quanhệ quốc tế, đồng thời cũng đưa ra một số hướng giải quyết. I/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC ( sinh viên thực hiện : Nguyễn Tuấn Phương ) 3 Tiểu luận các vấn đề toàn cầu_ nhóm 8 Hiện nay, sự thiếu hụt nguồn nước đang là vấn đề nghiêm trọng mang tínhtoàn cầu, nhưng quan trọng hơn là mang tính khu vực và quốc gia. Uỷ ban tàinguyên thiên nhiên của Liên hợp quốc cho rằng 40% dân số thế giới hiện nay vàkhoảng 80 nước đang đứng trước vấn đề thiếu nước nghiêm trọng. Các chuyêngia hữu quan đánh giá rằng đến năm 2025 sẽ có khoảng 2/3 dân số thế giới sốngtrong điều kiện căng thẳng do thiếu nước. Trung Đông và Bắc Phi là những khuvực thiếu nước nghiêm trọng nhất. Theo dự tính, 6 nước Trung Phi và 5 nướcBắc Phi là những quốc gia thiếu nước nghiêm trọng. Quốc tế lấy 1000m3 bìnhquân theo đầu người 1 năm làm “tuyến cảnh báo”. Hai phần ba của lục địa Phichâu, chín phần mười của lục địa Úc châu, hai phần ba lục địa Á châu và haiphần ba của lục địa Mỹ châu; các nguồn nước ngọt đã dần dần cạn kiệt. Nhiềunơi trên thế giới trong những thập niên qua đã chứng kiến cảnh sa mạc hóa đấtđai nơi mà họ đã canh tác từ hằng nhiều thế kỷ qua. Trên thực tế, lượng nước bình quân theo đầu người của nhiều nước thấp hơnnhiều so với “tuyến cảnh báo”. Năm 1990, trong số 18 quốc gia Trung Đông vàBắc phi chỉ có 7 nước có lượng nước bình quân theo đầu người từ 100m3 trởlên, đến năm 2005, lượng nước bình quân của khu vực này thấp hơn 670m3.Lượng nước bình quân theo đầu người của các quốc gia như Angiêri, Burrundi,Tandania,...chỉ trong khoảng:600-700m3,các nước Ixraen, Tuynidi…khoảng400-500m3,các nước Xyri, Ả Rập Xê Út, Gioócđani, Yemen chỉ có khoảng 100-200m3. Châu Á vốn là khu vực có tài nguyên nước phong phú nhưng do sự tăngtrưởng dân số và sự phát triển của kinh tế nên châu Á cũng sẽ trở thành châu lụcthiếu nước nghiêm trọng. Báo cáo nghiên cứu của 1 số chuyên gia quố ...

Tài liệu được xem nhiều: