Chính sách du lịch sinh thái - Kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chính sách du lịch sinh thái - Kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam" nghiên cứu chính sách phát triển du lịch sinh thái theo kinh nghiệm một số quốc gia, qua đó tiếp thu có chọn lọc nhằm đề xuất hoàn thiện chính sách pháp luật Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách du lịch sinh thái - Kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam CHÍNH SÁCH DU LỊCH SINH THÁI - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Lê Thị Hồng Liễu1 Tóm tắt: Du lịch sinh thái đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng ở các khu vực tự nhiên trên khắp thế giới (Andy Drum và cộng sự, 2002: 4). Tuy nhiên, ngoài việc đem lại lợi nhuận du lịch còn gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường. Bài viết nghiên cứu chính sách phát triển du lịch sinh thái theo kinh nghiệm một số quốc gia, qua đó tiếp thu có chọn lọc nhằm đề xuất hoàn thiện chính sách pháp luật Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Du lịch, phát triển bền vững, du lịch sinh thái, pháp luật du lịch, môi trường sinh thái.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với mục tiêu phát triển bền vững, du lịch sinh thái hay gọi là du lịch thiên nhiên,du lịch thay thế hay du lịch sinh học (Jubril Akanni Soaga, 2022: 36) hướng vào việcbảo tồn nguồn tài nguyên mà môi trường tự nhiên có sẵn cho khách du lịch sử dụng,điều kiện kèm theo là trong quá trình du lịch cần đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiênnhiên (Ismael Rezaeinejad và cộng sự, 2022: 8). Với đặc thù về vị trí địa lý, nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triểnloại hình du lịch sinh thái. Tuy nhiên chính sách phát triển du lịch sinh thái hiện naycòn những khó khăn nhất định nên hiệu quả phát triển kinh tế trong lĩnh vực này chưatương xứng với tiềm năng. Thông qua phương pháp phân tích các chính sách pháp luậtmột số quốc gia trên thế giới, kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bài viết nhằmđưa ra sáng kiến thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam trongthời gian tới. Bài viết có nội dung chính: (1) Khái quát về du lịch sinh thái; (2) Kinhnghiệm quốc tế về chính sách du lịch sinh thái; (3) Những vấn đề đặt ra và đề xuấthoàn thiện chính sách du lịch sinh thái tại Việt Nam. Tác động của khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đối với du lịch nói chung và dulịch sinh thái nói riêng. Do đó, tại Việt Nam cần có các nghiên cứu đa diện đánh giá tácđộng của chính sách phát triển du lịch sinh thái đối với các nhóm vấn đề xã hội khác.Bài nghiên cứu cũng trả lời 3 câu hỏi cơ bản: Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận về tác động của du lịch sinh thái đến mục tiêu thúc đẩyphát triển kinh tế bền vững? Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.1424 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Câu hỏi 2: Chính sách phát triển du lịch sinh thái tại các quốc gia trên thế giớiđược thể hiện như thế nào? Có điều gì cần học hỏi tiếp thu? Câu hỏi 3: Chính sách pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh như thế nào để phù hợpvới nhu cầu thực tiễn đi đôi với bảo tồn tài nguyên môi trường? Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nhằm tiếp cận khái quátchung về du lịch sinh thái tại các quốc gia, tổ chức quốc tế, tiến hành phân tích đánhgiá một cách có hệ thống các công trình nghiên cứu gắn với khái quát chính sách pháttriển du lịch sinh thái. Tác giả tập trung vào phân tích chính sách pháp luật nổi bật tạicác quốc gia, tìm hiểu thực tiễn thực thi chính sách trên đặt trong bối cảnh phù hợp xuhướng phát triển kinh tế xanh. Sau đó nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp sosánh luật học nhằm lựa chọn chính sách phù hợp, đưa ra kiến nghị giải pháp phát triểndu lịch sinh thái tại Việt Nam trong thời gian tới.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI Khái niệm về tính bền vững lần đầu tiên được nhà khoa học người Đức Hans Carl VonCarlowitz sử dụng trong cuốn sách kinh tế “Sylvicultura Oeconomica” của ông vào năm1712 (Ian Scoones 2007: 589). Từ đó, du lịch sinh thái cũng được thảo luận nhiều hơn, từnhững năm 1980, du lịch sinh thái với khái niệm lâu đời nhất là cách thức để chuyển doanhthu du lịch vào bảo tồn và phát triển (Amanda Stronza và cộng sự, 2019: 229), là loạihình tăng trưởng nhanh nhất trong tất cả các loại hình du lịch (Petranka Calkov và cộngsự, 2013: 5). Hay hiện đại xem là các chuyến du lịch sinh thái mang tính giáo dục, môitrường, văn hóa dân gian, nhạy cảm với thiên nhiên (İrem Yıldırım và cộng sự, 2023: 23).Với việc phát triển loại hình du lịch này mang lại lợi ích cho động vật hoang dã và đa dạngsinh học, tạo ra động lực để bảo vệ cảnh quan và hỗ trợ cộng đồng địa phương (Krüger O,2005: 579). Du lịch sinh thái có bốn trụ cột chính: dựa trên tài nguyên thiên nhiên và vănhoá bản địa; có hoạt động giáo dục diễn ra ở môi trường; có đóng góp cho nỗ lực bảo tồnvà phát triển cộng đồng; một trong những trụ cột phát triển kinh tế bền vững. Thuật ngữ du lịch sinh thái tại Việt Nam được được hình thành những năm 1990(Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2016: 14), thể hiện thông qua các hình thức như du lịchbền vững, du lịch xanh, du lịch thiên nhiên, du lịch có trách nhiệm, du lịch có đạođức, du lịch thám hiểm hay du lịch có ý thức. Giai đoạn đầu du lịch sinh thái tập trungvào phát triển hệ sinh thái tự nhiên, về sau du lịch sinh thái được hiểu là bảo vệ môitrường và phát triển bền vững. Như vậy, đối với hướng tiếp cận du lịch sinh thái hiệnnay đã mở rộng nội hàm nhằm đưa hoạt động giáo dục môi trường kết hợp phát triểnbền vững.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH DU LỊCH SINH THÁI Chính sách phát triển du lịch sinh thái của mỗi quốc gia được xây dựng chủ yếudựa trên các nguyên tắc nền tảng lấy việc bảo tồn di sản, môi trường và xã hội là trọngPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 425tâm. Các chiến lược tập trung vào các nhóm vấn đề chính: (1) Ưu tiên bố trí kinh phíhoạt động; (2) Xây dựng dịch vụ du lịch sinh thái thân thiện với môi trường; (3) Tạođiều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, xuất nhập cảnh; (4) Ứng dụng khoa học công nghệquản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách du lịch sinh thái - Kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam CHÍNH SÁCH DU LỊCH SINH THÁI - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Lê Thị Hồng Liễu1 Tóm tắt: Du lịch sinh thái đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng ở các khu vực tự nhiên trên khắp thế giới (Andy Drum và cộng sự, 2002: 4). Tuy nhiên, ngoài việc đem lại lợi nhuận du lịch còn gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường. Bài viết nghiên cứu chính sách phát triển du lịch sinh thái theo kinh nghiệm một số quốc gia, qua đó tiếp thu có chọn lọc nhằm đề xuất hoàn thiện chính sách pháp luật Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Du lịch, phát triển bền vững, du lịch sinh thái, pháp luật du lịch, môi trường sinh thái.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với mục tiêu phát triển bền vững, du lịch sinh thái hay gọi là du lịch thiên nhiên,du lịch thay thế hay du lịch sinh học (Jubril Akanni Soaga, 2022: 36) hướng vào việcbảo tồn nguồn tài nguyên mà môi trường tự nhiên có sẵn cho khách du lịch sử dụng,điều kiện kèm theo là trong quá trình du lịch cần đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiênnhiên (Ismael Rezaeinejad và cộng sự, 2022: 8). Với đặc thù về vị trí địa lý, nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triểnloại hình du lịch sinh thái. Tuy nhiên chính sách phát triển du lịch sinh thái hiện naycòn những khó khăn nhất định nên hiệu quả phát triển kinh tế trong lĩnh vực này chưatương xứng với tiềm năng. Thông qua phương pháp phân tích các chính sách pháp luậtmột số quốc gia trên thế giới, kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bài viết nhằmđưa ra sáng kiến thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam trongthời gian tới. Bài viết có nội dung chính: (1) Khái quát về du lịch sinh thái; (2) Kinhnghiệm quốc tế về chính sách du lịch sinh thái; (3) Những vấn đề đặt ra và đề xuấthoàn thiện chính sách du lịch sinh thái tại Việt Nam. Tác động của khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đối với du lịch nói chung và dulịch sinh thái nói riêng. Do đó, tại Việt Nam cần có các nghiên cứu đa diện đánh giá tácđộng của chính sách phát triển du lịch sinh thái đối với các nhóm vấn đề xã hội khác.Bài nghiên cứu cũng trả lời 3 câu hỏi cơ bản: Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận về tác động của du lịch sinh thái đến mục tiêu thúc đẩyphát triển kinh tế bền vững? Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.1424 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... Câu hỏi 2: Chính sách phát triển du lịch sinh thái tại các quốc gia trên thế giớiđược thể hiện như thế nào? Có điều gì cần học hỏi tiếp thu? Câu hỏi 3: Chính sách pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh như thế nào để phù hợpvới nhu cầu thực tiễn đi đôi với bảo tồn tài nguyên môi trường? Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nhằm tiếp cận khái quátchung về du lịch sinh thái tại các quốc gia, tổ chức quốc tế, tiến hành phân tích đánhgiá một cách có hệ thống các công trình nghiên cứu gắn với khái quát chính sách pháttriển du lịch sinh thái. Tác giả tập trung vào phân tích chính sách pháp luật nổi bật tạicác quốc gia, tìm hiểu thực tiễn thực thi chính sách trên đặt trong bối cảnh phù hợp xuhướng phát triển kinh tế xanh. Sau đó nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp sosánh luật học nhằm lựa chọn chính sách phù hợp, đưa ra kiến nghị giải pháp phát triểndu lịch sinh thái tại Việt Nam trong thời gian tới.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI Khái niệm về tính bền vững lần đầu tiên được nhà khoa học người Đức Hans Carl VonCarlowitz sử dụng trong cuốn sách kinh tế “Sylvicultura Oeconomica” của ông vào năm1712 (Ian Scoones 2007: 589). Từ đó, du lịch sinh thái cũng được thảo luận nhiều hơn, từnhững năm 1980, du lịch sinh thái với khái niệm lâu đời nhất là cách thức để chuyển doanhthu du lịch vào bảo tồn và phát triển (Amanda Stronza và cộng sự, 2019: 229), là loạihình tăng trưởng nhanh nhất trong tất cả các loại hình du lịch (Petranka Calkov và cộngsự, 2013: 5). Hay hiện đại xem là các chuyến du lịch sinh thái mang tính giáo dục, môitrường, văn hóa dân gian, nhạy cảm với thiên nhiên (İrem Yıldırım và cộng sự, 2023: 23).Với việc phát triển loại hình du lịch này mang lại lợi ích cho động vật hoang dã và đa dạngsinh học, tạo ra động lực để bảo vệ cảnh quan và hỗ trợ cộng đồng địa phương (Krüger O,2005: 579). Du lịch sinh thái có bốn trụ cột chính: dựa trên tài nguyên thiên nhiên và vănhoá bản địa; có hoạt động giáo dục diễn ra ở môi trường; có đóng góp cho nỗ lực bảo tồnvà phát triển cộng đồng; một trong những trụ cột phát triển kinh tế bền vững. Thuật ngữ du lịch sinh thái tại Việt Nam được được hình thành những năm 1990(Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2016: 14), thể hiện thông qua các hình thức như du lịchbền vững, du lịch xanh, du lịch thiên nhiên, du lịch có trách nhiệm, du lịch có đạođức, du lịch thám hiểm hay du lịch có ý thức. Giai đoạn đầu du lịch sinh thái tập trungvào phát triển hệ sinh thái tự nhiên, về sau du lịch sinh thái được hiểu là bảo vệ môitrường và phát triển bền vững. Như vậy, đối với hướng tiếp cận du lịch sinh thái hiệnnay đã mở rộng nội hàm nhằm đưa hoạt động giáo dục môi trường kết hợp phát triểnbền vững.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH DU LỊCH SINH THÁI Chính sách phát triển du lịch sinh thái của mỗi quốc gia được xây dựng chủ yếudựa trên các nguyên tắc nền tảng lấy việc bảo tồn di sản, môi trường và xã hội là trọngPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 425tâm. Các chiến lược tập trung vào các nhóm vấn đề chính: (1) Ưu tiên bố trí kinh phíhoạt động; (2) Xây dựng dịch vụ du lịch sinh thái thân thiện với môi trường; (3) Tạođiều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, xuất nhập cảnh; (4) Ứng dụng khoa học công nghệquản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Chính sách du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Pháp luật du lịch Môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 164 0 0 -
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0