Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triều đình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giao lưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)36 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 36-40 CHÍNH SÁCH GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Hoàng Thị Hương Trà*8 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 5/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/6/2019 Abstract: Trong chính sách văn hóa của một nhà nước, vấn đề giao lưu, tiếp xúc vănhóa với nước ngoài là một nội dung quan trọng. Ở Việt Nam, trong quan hệ đối ngoại với cácnước láng giềng cũng như các quốc gia khác, vấn đề ngoại giao văn hóa luôn được đề cao.Triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam - đã nối tiếp truyền thống đó. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triềuđình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giaolưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều. Từ khóa: Quan hệ ngoại giao; Trung Quốc; Triều Nguyễn 1. Tổng luận về quan hệ ngoại giao rằng chiến tranh là điều không mong đợi vàcủa triều Nguyễn không có lợi xét về phía một nước nhỏ. Chính Các tài liệu lịch sử còn lại ngày nay vì vậy, tư tưởng nhất quán trong đường lối đốicho phép chúng ta khẳng định rằng trong quan ngoại với nhà Thanh của các vị vua đầu triềuhệ ngoại giao với các nước, triều Nguyễn đặt Nguyễn là giữ hòa hiếu với Trung Hoa thôngquan hệ ngoại giao với nhà Mãn Thanh lên qua chính sách ngoại giao hòa bình.hàng ưu tiên số một. Nguồn gốc sâu xa của Các vua triều Nguyễn xem việc tuyênviệc ưu tiên giữ mối quan hệ gắn bó với “Thiên phong của nhà Thanh là điều hết sức quantriều” xuất phát từ vị trí địa lý tự nhiên giữa trọng. Việc được nhà Thanh tuyên phong làViệt Nam và Trung Quốc: liền núi, liền sông, chính thống, là sự đảm bảo để trong nước sẽcó chung đường biên giới khá dài, việc bang không có một lực lượng nào dám tranh giànhgiao với làng giềng là điều hiển nhiên trong cơ nghiệp đế vương của mình và các nướcquan hệ đối ngoại. Mặt khác, trong suốt chiều khác phải kính trọng. Trong quan hệ bangdài lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, giao với nhà Thanh, cũng tương tự như các“người láng giềng” của Việt Nam lại là một lân triều đại quân chủ Đại Việt trước đó, nhàbang khổng lồ và luôn ôm mộng bành trướng, Nguyễn luôn giữ lễ của nước nhỏ đối vớithống trị mình. Lịch sử các các cuộc kháng nước lớn. Triều Nguyễn có thông lệ là đềuchiến từ thời người Việt xây dựng nhà nước sơ đặn cử sứ đoàn mang cống phẩm sang dângkhai cho đến thời điểm đó đã khiến các bậc nộp cho nhà Thanh. Ngoài ra, cứ mỗi lầnquốc chủ triều Nguyễn từ Gia Long, Minh nhà Thanh có lễ mừng hay cáo tang, triềuMạng, Thiệu Trị đến Tự Đức nhận thức rất rõ Nguyễn đều cử sứ bộ mang lễ vật sang dâng8 *Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân INghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 37nộp. Căn cứ vào sách Khâm định Đại Nam xuất phát từ ba lý do: Một là khẳng định monghội điển sự lệ do Nội các triều Nguyễn biên muốn có quan hệ hòa hiếu, đảm bảo an ninhsoạn, có thể thấy rằng, trong 5 quyển ghi quốc gia cho Việt Nam; Hai là cách đảm bảochép về vấn đề bang giao thì có tới 4 quyển giá trị sự phong vương mà hoàng đế thiên(từ quyển 128 đến quyển 131) ghi chép về triều đã ban cho vua Việt Nam và nhữngquan hệ giữa triều Nguyễn và nhà Mãn người kế vị; Ba là để trao đổi tặng vật, đôi khiThanh. Bốn quyển này ghi chép tỉ mỉ những tặng vật từ phía Trung Hoa có giá trị lớn hơnqui định chặt chẽ mà triều Nguyễn phải thực cống phẩm của Việt Nam. Trong ba lý do này,hiện trong quá trình quan hệ với nhà Thanh, lý do thứ hai có ý nghĩa quyết định nhất.từ thể thức việc sai sứ, lễ phẩm, đệ văn thư Chính L.Cadière, trong tài liệu dẫnđến thể thức việc tiếp sứ nhà Thanh, Đại lễ trên, cũng đã khẳng định: “Nhưng cũng nhưtuyên phong, Đại lễ dụ tế, lễ tiếp kiến... các vua ở Huế đã tự ban cho mình danh vị Tuy nhiên, nhìn vào quan hệ ngoại hoàng đế, chúng tôi cho rằng họ đã tìm cáchgiao giữa Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu luồn lách để không tuân đúng theo các nghithế kỷ XIX, một số nhà nghiên cứu (trong thức do Trung Hoa áp đặt, nhất là trong nghivà ngoài nước) nhận xét: Sự “thần phục” thức lên ngôi và lễ đăng quang long trọngcủa triều Nguyễn đối với nhà Thanh chỉ là để tế cáo với tổ tiên ở đàn Nam Giao hay Xãsự “thần phục về mặt hình thức”. Vì trong Tắc, …” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao lưu văn hóa của triều Nguyễn với Trung Quốc (giai đoạn 1802-1884)36 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 36-40 CHÍNH SÁCH GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA TRIỀU NGUYỄN VỚI TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 1802 - 1884) Hoàng Thị Hương Trà*8 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 5/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/6/2019 Abstract: Trong chính sách văn hóa của một nhà nước, vấn đề giao lưu, tiếp xúc vănhóa với nước ngoài là một nội dung quan trọng. Ở Việt Nam, trong quan hệ đối ngoại với cácnước láng giềng cũng như các quốc gia khác, vấn đề ngoại giao văn hóa luôn được đề cao.Triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam - đã nối tiếp truyền thống đó. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa triềuđình nhà Nguyễn với Trung Hoa giai đoạn 1802 - 1884 trên hai phương diện: chính sách giaolưu văn hóa với triều đình nhà Thanh và chính sách với Hoa kiều. Từ khóa: Quan hệ ngoại giao; Trung Quốc; Triều Nguyễn 1. Tổng luận về quan hệ ngoại giao rằng chiến tranh là điều không mong đợi vàcủa triều Nguyễn không có lợi xét về phía một nước nhỏ. Chính Các tài liệu lịch sử còn lại ngày nay vì vậy, tư tưởng nhất quán trong đường lối đốicho phép chúng ta khẳng định rằng trong quan ngoại với nhà Thanh của các vị vua đầu triềuhệ ngoại giao với các nước, triều Nguyễn đặt Nguyễn là giữ hòa hiếu với Trung Hoa thôngquan hệ ngoại giao với nhà Mãn Thanh lên qua chính sách ngoại giao hòa bình.hàng ưu tiên số một. Nguồn gốc sâu xa của Các vua triều Nguyễn xem việc tuyênviệc ưu tiên giữ mối quan hệ gắn bó với “Thiên phong của nhà Thanh là điều hết sức quantriều” xuất phát từ vị trí địa lý tự nhiên giữa trọng. Việc được nhà Thanh tuyên phong làViệt Nam và Trung Quốc: liền núi, liền sông, chính thống, là sự đảm bảo để trong nước sẽcó chung đường biên giới khá dài, việc bang không có một lực lượng nào dám tranh giànhgiao với làng giềng là điều hiển nhiên trong cơ nghiệp đế vương của mình và các nướcquan hệ đối ngoại. Mặt khác, trong suốt chiều khác phải kính trọng. Trong quan hệ bangdài lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, giao với nhà Thanh, cũng tương tự như các“người láng giềng” của Việt Nam lại là một lân triều đại quân chủ Đại Việt trước đó, nhàbang khổng lồ và luôn ôm mộng bành trướng, Nguyễn luôn giữ lễ của nước nhỏ đối vớithống trị mình. Lịch sử các các cuộc kháng nước lớn. Triều Nguyễn có thông lệ là đềuchiến từ thời người Việt xây dựng nhà nước sơ đặn cử sứ đoàn mang cống phẩm sang dângkhai cho đến thời điểm đó đã khiến các bậc nộp cho nhà Thanh. Ngoài ra, cứ mỗi lầnquốc chủ triều Nguyễn từ Gia Long, Minh nhà Thanh có lễ mừng hay cáo tang, triềuMạng, Thiệu Trị đến Tự Đức nhận thức rất rõ Nguyễn đều cử sứ bộ mang lễ vật sang dâng8 *Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân INghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 37nộp. Căn cứ vào sách Khâm định Đại Nam xuất phát từ ba lý do: Một là khẳng định monghội điển sự lệ do Nội các triều Nguyễn biên muốn có quan hệ hòa hiếu, đảm bảo an ninhsoạn, có thể thấy rằng, trong 5 quyển ghi quốc gia cho Việt Nam; Hai là cách đảm bảochép về vấn đề bang giao thì có tới 4 quyển giá trị sự phong vương mà hoàng đế thiên(từ quyển 128 đến quyển 131) ghi chép về triều đã ban cho vua Việt Nam và nhữngquan hệ giữa triều Nguyễn và nhà Mãn người kế vị; Ba là để trao đổi tặng vật, đôi khiThanh. Bốn quyển này ghi chép tỉ mỉ những tặng vật từ phía Trung Hoa có giá trị lớn hơnqui định chặt chẽ mà triều Nguyễn phải thực cống phẩm của Việt Nam. Trong ba lý do này,hiện trong quá trình quan hệ với nhà Thanh, lý do thứ hai có ý nghĩa quyết định nhất.từ thể thức việc sai sứ, lễ phẩm, đệ văn thư Chính L.Cadière, trong tài liệu dẫnđến thể thức việc tiếp sứ nhà Thanh, Đại lễ trên, cũng đã khẳng định: “Nhưng cũng nhưtuyên phong, Đại lễ dụ tế, lễ tiếp kiến... các vua ở Huế đã tự ban cho mình danh vị Tuy nhiên, nhìn vào quan hệ ngoại hoàng đế, chúng tôi cho rằng họ đã tìm cáchgiao giữa Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu luồn lách để không tuân đúng theo các nghithế kỷ XIX, một số nhà nghiên cứu (trong thức do Trung Hoa áp đặt, nhất là trong nghivà ngoài nước) nhận xét: Sự “thần phục” thức lên ngôi và lễ đăng quang long trọngcủa triều Nguyễn đối với nhà Thanh chỉ là để tế cáo với tổ tiên ở đàn Nam Giao hay Xãsự “thần phục về mặt hình thức”. Vì trong Tắc, …” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ ngoại giao Chính sách giao lưu văn hóa Văn hóa triều Nguyễn với Trung Quốc Chính sách với Hoa kiều Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 258 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
10 trang 52 0 0
-
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 44 0 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 34 1 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 31 0 0 -
237 trang 29 0 0