Chính sách giao thương giữa 'Đông Dương thuộc Pháp' và Nhật Bản từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua khảo cứu các nguồn tư liệu, tác giả thấy, trong nửa đầu thế kỷ XX, mặc dù phải đối đầu với chính sách độc quyền thương mại của Pháp nhưng Nhật Bản vẫn luôn là một đối tác quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Đông Dương với các nước bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao thương giữa “Đông Dương thuộc Pháp” và Nhật Bản từ đầu thế kỷ XX đến 1945 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 2, pp. 83-88 CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG GIỮA “ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP” VÀ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 Nguyễn Thị Thanh Tùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: thanhtungsphn@gmail.com Tóm tắt. Xứ Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam với Nhật Bản có truyền thống thương mại từ rất sớm, nhất là giai đoạn thế kỷ XVII-XVIII khi kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1945, ba nước Đông Dương bị độc chiếm, trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp. Tuy nhiên, hoạt động giao thương giữa Đông Dương với Nhật Bản vẫn không hề bị gián đoạn. Trong nửa đầu thế kỷ XX, mặc dù phải đối đầu với chính sách độc quyền thương mại của Pháp nhưng Nhật Bản vẫn luôn là một đối tác quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Đông Dương với các nước bên ngoài. Từ khóa: Trục tam giác, chính sách giao thương, Đông Dương, Nhật Bản.1. Mở đầu Xứ Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam với Nhật Bản có truyền thốngthương mại từ rất sớm, nhất là giai đoạn thế kỷ XVII-XVIII khi kinh tế hàng hóa pháttriển mạnh. Đến thời Cận đại (1858-1945), Đông Dương trở thành thuộc địa của thực dânPháp. Tất cả các chương trình khai thác xứ Đông Dương của thực dân Pháp đều nhằm mụcđích độc quyền, vơ vét của cải, tài nguyên, sức người Đông Dương để phát triển kinh tế tưbản chủ nghĩa chính quốc, làm giàu cho chính phủ và các tập đoàn tư bản Pháp. Từ đó, cóý kiến cho rằng, hoạt động giao lưu kinh tế truyền thống giữa Đông Dương với Nhật Bảnsẽ bị lắng xuống hoặc gián đoạn. Tuy nhiên, qua khảo cứu các nguồn tư liệu, tác giả thấy, trong nửa đầu thế kỷ XX,mặc dù phải đối đầu với chính sách độc quyền thương mại của Pháp nhưng Nhật Bản vẫnluôn là một đối tác quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Đông Dương với các nướcbên ngoài.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách thương mại trục tam giác Pháp - Đông Dương - Nhật Bản trong ba thập niên đầu thế kỷ XX Chính sách ngoại thương giữa Đông Dương với Nhật trong ba thập niên đầu thế kỷXX được thể hiện qua các hiệp ước thương mại và hoạt động của phái đoàn ngoại giao hai 83 Nguyễn Thị Thanh Tùngnước. Đặc điểm nổi bật nhất là trong giai đoạn này là sự chủ động trong việc duy trì lợiích thương mại ở Đông Dương nghiêng về phía Nhật. Tuy nhiên, trong 30 năm đầu thế kỷXX, hai bên chưa bao giờ đạt được một thỏa thuận thương mại trực tiếp và có hiệu lực.Do vậy, mặc dù quan hệ thương mại giữa hai bên được duy trì nhưng hết sức bấp bênh. Năm 1907, Hiệp ước thông thương Pháp - Nhật ký năm 1896 chuẩn bị hết hiệu lực,Nhật đã chủ động thương lượng về Hiệp ước thương mại và hàng hải Pháp - Nhật vớimong muốn được hưởng chế độ thuế thấp nhất trong việc buôn bán với Việt Nam nhưngPháp đã không nhất trí. Hai bên thừa nhận quyền lợi của nhau ở khu vực Đông Á, Phápchỉ hứa bảo vệ quyền lợi tài sản và tính mạng của người Nhật ở Đông Dương nhưng khôngđề cập đến việc cho Nhật hưởng chế độ thuế thấp nhất. Những điều khoản trong Hiệp ướcthương mại và hàng hải Pháp - Nhật năm 1907 đã ghi: Điều 1: Cả 2 bên đều có quyền tự do thương mại và hàng hải giữa hai quốc gia vàcó những lợi ích cao nhất của mình. . . Họ được quyền thực hiện việc buôn bán, kế thừasở hữu các tài sản và bất động sản, cũng như việc được tạo điều kiện thuận lợi tự do đi lạigiữa hai quốc gia áp dụng những mức đóng thuế phù hợp. Điều 3: Trong tất cả các thành phố trên và các cảng Hacodadi, Lanagawa và Na-gasaki, người Pháp có thể nhập hàng hóa đến, có quyền thuê đất và mua nhà. Họ có quyềnxây nhà, xây kho nhưng không được xây pháo đài hoặc đặt đồn bốt trong khi lấy cớ là xâykho và nhà ở. . . [9] Năm 1909, Saliege (người Pháp) là Lãnh sự danh dự của người Nhật tại Sài Gòn đãđề nghị Toàn quyền Đông Dương cho Nhật được hưởng thuế suất ưu đãi ở Đông Dươngnhư với thuộc địa của Pháp. Nhưng phía Pháp đòi hỏi muốn thực hiện chính sách đó thìphía Nhật phải xóa bỏ việc đánh thuế cao đối với mặt hàng lúa gạo và 4 mặt hàng kháccủa Đông Dương xuất sang Nhật. Tất nhiên, yêu cầu này không được Nhật chấp thuận vìChính phủ Nhật đang thực hiện chính sách bảo hộ đối với nông nghiệp của nước họ. Ngày19/8/1911 hai bên đã thỏa thuận với nhau về cách xử lý tầm quốc gia có nhiều thuận lợinhất cho hai bên. Năm 1913, Nhật Bản đề nghị chính quyền thực dân Đông Dương thôngqua thỏa thuận năm 1911 cho một số hàng hóa. Đổi lại, Đông Dương đã đề nghị giảmcác mức thuế quan đối với gạo xuất sang Nhật. Năm 1918, tại Hội nghị Thái Bình Dương,Nhật tranh thủ lợi dụng diễn đàn quốc tế để giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao thương giữa “Đông Dương thuộc Pháp” và Nhật Bản từ đầu thế kỷ XX đến 1945 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 2, pp. 83-88 CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG GIỮA “ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP” VÀ NHẬT BẢN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 Nguyễn Thị Thanh Tùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: thanhtungsphn@gmail.com Tóm tắt. Xứ Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam với Nhật Bản có truyền thống thương mại từ rất sớm, nhất là giai đoạn thế kỷ XVII-XVIII khi kinh tế hàng hóa phát triển mạnh. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1945, ba nước Đông Dương bị độc chiếm, trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp. Tuy nhiên, hoạt động giao thương giữa Đông Dương với Nhật Bản vẫn không hề bị gián đoạn. Trong nửa đầu thế kỷ XX, mặc dù phải đối đầu với chính sách độc quyền thương mại của Pháp nhưng Nhật Bản vẫn luôn là một đối tác quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Đông Dương với các nước bên ngoài. Từ khóa: Trục tam giác, chính sách giao thương, Đông Dương, Nhật Bản.1. Mở đầu Xứ Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam với Nhật Bản có truyền thốngthương mại từ rất sớm, nhất là giai đoạn thế kỷ XVII-XVIII khi kinh tế hàng hóa pháttriển mạnh. Đến thời Cận đại (1858-1945), Đông Dương trở thành thuộc địa của thực dânPháp. Tất cả các chương trình khai thác xứ Đông Dương của thực dân Pháp đều nhằm mụcđích độc quyền, vơ vét của cải, tài nguyên, sức người Đông Dương để phát triển kinh tế tưbản chủ nghĩa chính quốc, làm giàu cho chính phủ và các tập đoàn tư bản Pháp. Từ đó, cóý kiến cho rằng, hoạt động giao lưu kinh tế truyền thống giữa Đông Dương với Nhật Bảnsẽ bị lắng xuống hoặc gián đoạn. Tuy nhiên, qua khảo cứu các nguồn tư liệu, tác giả thấy, trong nửa đầu thế kỷ XX,mặc dù phải đối đầu với chính sách độc quyền thương mại của Pháp nhưng Nhật Bản vẫnluôn là một đối tác quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Đông Dương với các nướcbên ngoài.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách thương mại trục tam giác Pháp - Đông Dương - Nhật Bản trong ba thập niên đầu thế kỷ XX Chính sách ngoại thương giữa Đông Dương với Nhật trong ba thập niên đầu thế kỷXX được thể hiện qua các hiệp ước thương mại và hoạt động của phái đoàn ngoại giao hai 83 Nguyễn Thị Thanh Tùngnước. Đặc điểm nổi bật nhất là trong giai đoạn này là sự chủ động trong việc duy trì lợiích thương mại ở Đông Dương nghiêng về phía Nhật. Tuy nhiên, trong 30 năm đầu thế kỷXX, hai bên chưa bao giờ đạt được một thỏa thuận thương mại trực tiếp và có hiệu lực.Do vậy, mặc dù quan hệ thương mại giữa hai bên được duy trì nhưng hết sức bấp bênh. Năm 1907, Hiệp ước thông thương Pháp - Nhật ký năm 1896 chuẩn bị hết hiệu lực,Nhật đã chủ động thương lượng về Hiệp ước thương mại và hàng hải Pháp - Nhật vớimong muốn được hưởng chế độ thuế thấp nhất trong việc buôn bán với Việt Nam nhưngPháp đã không nhất trí. Hai bên thừa nhận quyền lợi của nhau ở khu vực Đông Á, Phápchỉ hứa bảo vệ quyền lợi tài sản và tính mạng của người Nhật ở Đông Dương nhưng khôngđề cập đến việc cho Nhật hưởng chế độ thuế thấp nhất. Những điều khoản trong Hiệp ướcthương mại và hàng hải Pháp - Nhật năm 1907 đã ghi: Điều 1: Cả 2 bên đều có quyền tự do thương mại và hàng hải giữa hai quốc gia vàcó những lợi ích cao nhất của mình. . . Họ được quyền thực hiện việc buôn bán, kế thừasở hữu các tài sản và bất động sản, cũng như việc được tạo điều kiện thuận lợi tự do đi lạigiữa hai quốc gia áp dụng những mức đóng thuế phù hợp. Điều 3: Trong tất cả các thành phố trên và các cảng Hacodadi, Lanagawa và Na-gasaki, người Pháp có thể nhập hàng hóa đến, có quyền thuê đất và mua nhà. Họ có quyềnxây nhà, xây kho nhưng không được xây pháo đài hoặc đặt đồn bốt trong khi lấy cớ là xâykho và nhà ở. . . [9] Năm 1909, Saliege (người Pháp) là Lãnh sự danh dự của người Nhật tại Sài Gòn đãđề nghị Toàn quyền Đông Dương cho Nhật được hưởng thuế suất ưu đãi ở Đông Dươngnhư với thuộc địa của Pháp. Nhưng phía Pháp đòi hỏi muốn thực hiện chính sách đó thìphía Nhật phải xóa bỏ việc đánh thuế cao đối với mặt hàng lúa gạo và 4 mặt hàng kháccủa Đông Dương xuất sang Nhật. Tất nhiên, yêu cầu này không được Nhật chấp thuận vìChính phủ Nhật đang thực hiện chính sách bảo hộ đối với nông nghiệp của nước họ. Ngày19/8/1911 hai bên đã thỏa thuận với nhau về cách xử lý tầm quốc gia có nhiều thuận lợinhất cho hai bên. Năm 1913, Nhật Bản đề nghị chính quyền thực dân Đông Dương thôngqua thỏa thuận năm 1911 cho một số hàng hóa. Đổi lại, Đông Dương đã đề nghị giảmcác mức thuế quan đối với gạo xuất sang Nhật. Năm 1918, tại Hội nghị Thái Bình Dương,Nhật tranh thủ lợi dụng diễn đàn quốc tế để giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trục tam giác Chính sách giao thương Đông Dương Nhật Bản Chính sách độc quyền thương mại Kinh tế hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nội dung cơ bản của của Đại hội đại biểu VI của Đảng
10 trang 66 0 0 -
Ebook Chương trình sơ cấp Lý luận chính trị: Phần 2
370 trang 57 0 0 -
Tiểu luận các quy luật kinh tế trong triết học
5 trang 54 0 0 -
12 trang 33 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 26 0 0 -
38 trang 25 0 0
-
Chuyên đề 2: Học thuyết giá trị thặng dư
115 trang 24 0 0 -
Đề cương môn học Luật kinh doanh
4 trang 23 0 0 -
Phát triển ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
7 trang 23 0 0