Chính sách hình sự đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, đề cập đến chính sách hình sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu, được quy định trong Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hình sự đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 Ths. Vũ Anh Sao1, Ths. Đoàn Trọng Chỉnh2 1 Khoa Luật và Quan hệ quốc tế UEF, Trường đại học Kinh tế Tài chính (UEF) 2 Khoa Luật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTPháp luật ban hành nhằm điều chỉnh hành vi con người, hướng xã hội đến trật tự nhất định, phù hợp với ýchí của giai cấp cầm quyền. Tuy nhiên, pháp luật cũng có những thay đổi nhằm phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội, chính vì vậy các chính sách pháp luật của Nhà nước cũng có những chuyển biến theo từnggiai đoạn lịch sử. Trong phạm vi bài viết, đề cập đến chính sách hình sự của Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu, được quy định trong Bộ luật hình sự 2015, sửađổi, bổ sung 2017.Từ khóa: Chính sách hình sự; xâm phạm sở hữu.1. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Hiến pháp và pháp luật quy định, công dân có quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của mình, cụthể là quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Do đó, những hành vi trái luật xâm phạm đến quyền sở hữutài sản của công dân là vi phạm pháp luật. Tùy vào mức độ nguy hiểm của hành vi mà chủ thể vi phạm cóthể bị xử lý hành chính hoặc hình sự. Các hành vi xâm phạm sở hữu có tính chất nguy hiểm đáng kể choxã hội sẽ bị xem xét xử lý hình sự, tuy nhiên chính sách hình sự đối với nhóm tội này cũng có sự thay đổitheo thời gian và không gian, kể từ khi Bộ luật hình sự đầu tiên 1985 ra đời đến nay là Bộ luật hình sự2015, sửa đổi, bổ sung 2017 trong chính sách hình sự của Nhà nước đối với nhóm tội này cũng có nhữngthay đổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và sự biến đổi trong từng giai đoạn lịch sử. Trong phạm vibài viết được tác giả trình bày, tập trung vào chính sách hình sự liên quan đến: tội phạm hóa và phi tộiphạm hóa đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu.1.1. Các nội dung lý luận liên quan1.1.1. Dấu hiệu của nhóm tội xâm phạm sở hữuCác tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người đủ tuổi chịu trách nhiệm hìnhsự và có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại hoặc đe dọa gâythiệt hại cho quan hệ sở hữu. Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu Khách thể loại của nhóm tội phạm:Khách thể loại của các tội xâm phạm sở hữu là quyền sở hữu, bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sửdụng và quyền định đoạt đối với tài sản của chủ tài sản theo quy định của pháp luật. Thông thường, hànhvi phạm tội xâm phạm sở hữu thì xâm phạm đến cả ba quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của người133khác. Tuy nhiên, có trường hợp hành vi xâm phạm sở hữu chỉ là xâm phạm đến một trong ba quyền trênnhư hành vi khách quan của tội “Sử dụng trái phép tài sản” chỉ xâm phạm đến quyền sử dụng tài sản.Trong thực tế có những hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, đồng thời lạigây thiệt hại cho quan hệ xã hội khác và gây sự thiệt hại cho quan hệ xã hội đó mới thể hiện đầy đủ bảnchất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thì khách thể trực tiếp của những tội phạm này không phải là quanhệ sở hữu.Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác (của các cơ quan,tổ chức hoặc cá nhân). Nếu chủ tài sản có hành vi tự gây thiệt hại cho quyền sở hữu của chính mình màkhông ảnh hưởng đến lợi ích của người khác thì không phạm tội. Còn trong trường hợp đặc biệt, nếu cóhành vi tác động lên tài sản của mình nhằm gây thiệt hại cho quyền sở hữu của người khác thì vẫn bị coi làphạm tội.Ngoài quan hệ sở hữu, một số tội phạm trong chương này còn đồng thời xâm phạm quan hệ nhân thân(quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể…..) như tội cướp tài sản, bắt cóc nhằmchiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, việc xâm phạm quan hệ nhân thân chỉ là thủ đoạn để người phạm tội đạtđến mục đích cuối cùng là xâm phạm quan hệ sở hữu. Vì vậy, nhà làm luật sắp xếp các tội phạm này trongchương các tội xâm phạm sở hữu mà không quy định tại chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con người. Đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu:Đối tượng của các tội xâm phạm sở hữu là tài sản. Tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyềnvề tài sản. Tuy nhiên, các tài sản trên chỉ trở thành đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu khithỏa mãn một số điều kiện nhất định.Ngoài đối tượng tác động là tài sản, một số tội xâm phạm sở hữu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hình sự đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 Ths. Vũ Anh Sao1, Ths. Đoàn Trọng Chỉnh2 1 Khoa Luật và Quan hệ quốc tế UEF, Trường đại học Kinh tế Tài chính (UEF) 2 Khoa Luật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTPháp luật ban hành nhằm điều chỉnh hành vi con người, hướng xã hội đến trật tự nhất định, phù hợp với ýchí của giai cấp cầm quyền. Tuy nhiên, pháp luật cũng có những thay đổi nhằm phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội, chính vì vậy các chính sách pháp luật của Nhà nước cũng có những chuyển biến theo từnggiai đoạn lịch sử. Trong phạm vi bài viết, đề cập đến chính sách hình sự của Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu, được quy định trong Bộ luật hình sự 2015, sửađổi, bổ sung 2017.Từ khóa: Chính sách hình sự; xâm phạm sở hữu.1. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Hiến pháp và pháp luật quy định, công dân có quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của mình, cụthể là quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Do đó, những hành vi trái luật xâm phạm đến quyền sở hữutài sản của công dân là vi phạm pháp luật. Tùy vào mức độ nguy hiểm của hành vi mà chủ thể vi phạm cóthể bị xử lý hành chính hoặc hình sự. Các hành vi xâm phạm sở hữu có tính chất nguy hiểm đáng kể choxã hội sẽ bị xem xét xử lý hình sự, tuy nhiên chính sách hình sự đối với nhóm tội này cũng có sự thay đổitheo thời gian và không gian, kể từ khi Bộ luật hình sự đầu tiên 1985 ra đời đến nay là Bộ luật hình sự2015, sửa đổi, bổ sung 2017 trong chính sách hình sự của Nhà nước đối với nhóm tội này cũng có nhữngthay đổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và sự biến đổi trong từng giai đoạn lịch sử. Trong phạm vibài viết được tác giả trình bày, tập trung vào chính sách hình sự liên quan đến: tội phạm hóa và phi tộiphạm hóa đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu.1.1. Các nội dung lý luận liên quan1.1.1. Dấu hiệu của nhóm tội xâm phạm sở hữuCác tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người đủ tuổi chịu trách nhiệm hìnhsự và có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại hoặc đe dọa gâythiệt hại cho quan hệ sở hữu. Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu Khách thể loại của nhóm tội phạm:Khách thể loại của các tội xâm phạm sở hữu là quyền sở hữu, bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sửdụng và quyền định đoạt đối với tài sản của chủ tài sản theo quy định của pháp luật. Thông thường, hànhvi phạm tội xâm phạm sở hữu thì xâm phạm đến cả ba quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của người133khác. Tuy nhiên, có trường hợp hành vi xâm phạm sở hữu chỉ là xâm phạm đến một trong ba quyền trênnhư hành vi khách quan của tội “Sử dụng trái phép tài sản” chỉ xâm phạm đến quyền sử dụng tài sản.Trong thực tế có những hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, đồng thời lạigây thiệt hại cho quan hệ xã hội khác và gây sự thiệt hại cho quan hệ xã hội đó mới thể hiện đầy đủ bảnchất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thì khách thể trực tiếp của những tội phạm này không phải là quanhệ sở hữu.Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác (của các cơ quan,tổ chức hoặc cá nhân). Nếu chủ tài sản có hành vi tự gây thiệt hại cho quyền sở hữu của chính mình màkhông ảnh hưởng đến lợi ích của người khác thì không phạm tội. Còn trong trường hợp đặc biệt, nếu cóhành vi tác động lên tài sản của mình nhằm gây thiệt hại cho quyền sở hữu của người khác thì vẫn bị coi làphạm tội.Ngoài quan hệ sở hữu, một số tội phạm trong chương này còn đồng thời xâm phạm quan hệ nhân thân(quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể…..) như tội cướp tài sản, bắt cóc nhằmchiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, việc xâm phạm quan hệ nhân thân chỉ là thủ đoạn để người phạm tội đạtđến mục đích cuối cùng là xâm phạm quan hệ sở hữu. Vì vậy, nhà làm luật sắp xếp các tội phạm này trongchương các tội xâm phạm sở hữu mà không quy định tại chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con người. Đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu:Đối tượng của các tội xâm phạm sở hữu là tài sản. Tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyềnvề tài sản. Tuy nhiên, các tài sản trên chỉ trở thành đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu khithỏa mãn một số điều kiện nhất định.Ngoài đối tượng tác động là tài sản, một số tội xâm phạm sở hữu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách hình sự Tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình sự 2015 Xâm phạm sở hữu Xử lý hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
9 trang 222 0 0
-
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Phạm Văn Beo
183 trang 47 0 0 -
Biểu mẫu: Tổng hợp kết quả về công tác phòng, chống tham nhũng (Biểu số: 01/PCTN)
7 trang 34 0 0 -
Chính sách hình sự đối với hình phạt tử hình tại Việt Nam
11 trang 33 2 0 -
Tiểu luận: Luật tố tụng hình sự Việt Nam
16 trang 30 0 0 -
Phân biệt tội cướp tài sản với các tội xâm phạm sở hữu khác
5 trang 29 0 0 -
SỰ THAY ĐỔI CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
9 trang 27 0 0 -
60 trang 27 0 0