Danh mục

Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.68 KB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị trình bày quy định về hình phạt tử hình trong pháp luật quốc tế; Những điểm mới về quy định hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 – NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KIẾN NGHỊ Đinh Thị Nguyễn Trường Đại học Bình Dương TÓM TẮT Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt nước ta vì tước bỏ quyền sống của người phạm tội. Bộ luật hình sự 2015 đã có nhiều điểm mới về mở rộng phạm vi chủ thể không áp dụng hình phạt tử hình và không thi hành hình phạt tử hình; giảm các điều luật quy định hình phạt tử hình trong phần các tội phạm. Những thay đổi này hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế, xu hướng chung của thế giới về áp dụng biện pháp tử hình cũng như thực tiễn tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay. Từ khóa: hình phạt tử hình, Bộ luật hình sự 2015, áp dụng hình phạt tử hình THE DEATH PENALTY IN CRIMINAL CODE 2015 – NEW POINTS AND RECOMMENDATIONS ABSTRACT Death penalty is the most severe penalty in our system of punishment for depriving the right of life of the offender. The Criminal Code 2015 has many new points such as: expanding the scope of subjects not applied and not implemented the death penalty; reducing the number of provisions stipulating the death penalty. These changes are entirely in line with the international law and the general trend of the world on the application of the death penalty as well as the practice of crime situation in our country now. Keywords: death penalty, Criminal Code 2015, application of the death penalty. Thuật ngữ hình phạt tử hình có tên tiếng nó chỉ được quy định áp dụng đối với người Anh là “death penalty” hay “capital phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; punishment”[1]. Hình phạt tử hình là loại hình Thứ hai, hình phạt tử hình có mục đích phạt nghiêm khắc nhất và có lịch sử lâu đời phòng ngừa tái phạm tội mới một cách triệt để trong pháp luật hình sự nước ta. Ngoài những từ phía người bị kết án. Hình phạt này không có đặc điểm chung của hình phạt như “Là một biện mục đích cải tạo, giáo dục người bị kết án, như pháp cưỡng chế của Nhà nước; được quy định vậy nó tước bỏ cơ hội tái hòa nhập và phục trong pháp luật hình sự; được Tòa án áp dụng thiện của họ; theo một trình tự tố tụng chặt chẽ, công bằng đối với người bị kết án”, với tư cách là một hình Thứ ba, hình phạt tử hình có tính chất phạt đặc biệt, hình phạt tử hình có những đặc không thay đổi, nó tước đi khả năng khắc phục điểm riêng, đó là: sai lầm trong hoạt động tư pháp. Thứ nhất, tử hình là một loại hình phạt 1. Quy định về hình phạt tử hình trong pháp nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt, nó luật quốc tế tước đi quyền sống của người bị kết án, vì thế 1.1. Về cơ sở pháp lý Hình phạt tử hình liên quan trực tiếp đến 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - SỐ 05 [7/2020] quyền sống của con người. Chính vì vậy, các bị cáo bị xét xử với mức án tử hình, trong đó quy định về quyền sống được pháp luật quốc tế bao gồm những khía cạnh như không áp dụng quan tâm và ghi nhận trong nhiều văn bản như: hồi tố, xét xử công khai, được giả định vô tội, Điều 3 Tuyên ngôn Toàn thế giới về nhân bảo đảm các quyền bào chữa, kháng cáo và xin quyền (UDHR) năm 1948 quy định rằng: “Mọi ân giảm.[2] người đều có quyền sống, quyền tự do và an 1.2. Về thực tiễn áp dụng toàn cá nhân”. Tại Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Hiện nay xu hướng chung của các quốc Điều 3 UDHR quy định: “Mọi người đều có gia trên thế giới là tiến tới xóa bỏ hình phạt tử quyền cố hữu là được sống. Quyền này phải hình trong luật hình sự[5]. Tuy nhiên, tùy thuộc được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước vào từng điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế, mạng sống một cách tuỳ tiện” (Khoản 1). chính trị, tôn giáo mà mỗi quốc gia có các quy định khác nhau về vấn đề này. Bên cạnh ICCPR, một số công ước quốc tế khác về quyền con người cũng đề cập đến Theo báo cáo của Tổ chức Ân xá quốc tế quyền sống, trong đó bao gồm Công ước về (Amnesty International), năm 1977 chỉ có 16 quyền trẻ em, Công ước về ngăn ngừa và trừng quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình nhưng đến trị tội diệt chủng... năm 2018 con số này đã tăng lên 108 quốc gia. Như vậy đã có hơn một nửa các quốc gia trên Thông qua việc nghiên cứu các văn bản thế giới bãi bỏ hình phạt tử hình. Tổ chức này pháp luật quốc tế, nhận thấy mặc dù luật nhân cũng ghi nhận ít nhất 2.531 án tử hình ở 54 quyền quốc tế bảo vệ quyền sống nhưng không quốc gia trong năm 2018, giảm nhẹ so với năm xem đó là một quyền tuyệt đối, chỉ khi hình 2017 là 2.591. Đồng thời có ít nhất 690 vụ hành phạt tử hình bị áp dụng một cách tùy tiện mới bị quyết tại 20 quốc gia trong năm 2018, giảm xem là vi phạm. Trong ICCPR và các văn kiện 31% so với năm 2017. Con số này thể hiện số khác của luật nhân quyền quốc tế không có điều vụ hành quyết thấp nhất mà tổ chức Ân xá quốc khoản nào bắt buộc các quốc gia thành viên tế đã ghi nhận trong thập kỷ qua. Trong đó, phả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: