Danh mục

Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin và sự vận dụng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính sách kinh tế mới (NEP) có rất nhiều nội dung mang tính đột phá về chính sách kinh tế, thể hiện tầm nhìn và bản lĩnh vượt thời đại của V.I.Lênin. V.I.Lênin đã khẳng định về tính tất yếu phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, phải áp dụng chính sách thuế lương thực thay cho chính sách cộng sản thời chiến, thực hiện luân chuyển cán bộ từ trung ương về địa phương và thực hiện các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước, đó là tô nhượng và hợp tác xã, thực sự coi trọng người nông dân và phát triển kinh tế nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin và sự vận dụng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I.LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LÊ THỊ MINH HÀ * Tóm tắt: Chính sách kinh tế mới (NEP) có rất nhiều nội dung mang tính đột phá về chính sách kinh tế, thể hiện tầm nhìn và bản lĩnh vượt thời đại của V.I.Lênin. V.I.Lênin đã khẳng định về tính tất yếu phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, phải áp dụng chính sách thuế lương thực thay cho chính sách cộng sản thời chiến, thực hiện luân chuyển cán bộ từ trung ương về địa phương và thực hiện các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước, đó là tô nhượng và hợp tác xã, thực sự coi trọng người nông dân và phát triển kinh tế nông thôn. NEP là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong nhận thức nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNHXH. Không những thế, tư tưởng về NEP của V.I.Lênin còn được Đảng ta phát triển, mở rộng ở tầm cao mới, vượt xa các nội dung của NEP nhằm thâu hái những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sớm đưa Việt Nam trở thành một con Rồng kinh tế trong tương lai. Từ khóa: NEP, đột phá, kinh tế nhiều thành phần, thuế lương thực, nông nghiệp, nông dân, tư bản nhà nước. C húng ta đang bước vào giai đoạn phát . triển theo chiều sâu. Bối cảnh đó đòi giới lần thứ nhất thì hậu quả để lại cho nước Nga Xô viết là: Đầu năm 1921 sản lượng công hỏi phải có những tư duy đột phá trong mọi nghiệp giảm gần 6 lần so với trước chiến lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội tranh; sản lượng nông nghiệp bị giảm sút của đất nước để dẫn dắt mỗi doanh nghiệp, nghiêm trọng, điều đó đã tác động đến đời mỗi địa phương, mỗi ngành và cả nền kinh tế sống của người dân, khiến cho họ cực kỳ phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn. khó khăn. Và ngay trong Đảng Cộng sản Muốn vậy, chúng ta phải ra sức học hỏi, Bônsêvích Nga cũng có một số biểu hiện chắt lọc những kinh nghiệm quý giá trong khủng hoảng, rạn nứt sâu sắc, phản đối lại tiến trình phát triển của nhân loại, đặc biệt là đường lối xây dựng CNXH ở nước Nga Xô những tư tưởng của V.I.Lênin về chính sách viết do V.I.Lênin đề xướng. kinh tế mới. Điều đó đã thôi thúc mạnh mẽ cần phải Lịch sử của nước Nga đã phản ánh, khi có tư tưởng đột phá về kinh tế để thúc đẩy cả kết thúc cuộc nội chiến và chiến tranh thế một cơ cấu kinh tế - xã hội và cả một nền hành chính đang hỗn loạn đi vào ổn định và * Tiến sĩ, Học viện Chính trị Khu vực I. bứt phá vươn lên mới có thể vực dậy kinh tế - TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 271 (1/2018) 57 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xã hội của nước Nga thời bấy giờ. Tình hình đó buộc phải 'dùng những biện Tháng 3/1921, Đại hội X Đảng Cộng sản pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp thiết Nga đã quyết định thực hiện NEP của nhất để cải thiện đời sống của nông dân và V.I.Lênin. Những ý tưởng sáng tạo của nâng cao lực lượng sản xuất của họ'(1). V.I.Lênin về NEP mới đã được những người Và thực tế đã chứng minh rằng, muốn cải tiến bộ trong Đảng Cộng sản Bônsêvích chờ thiện đời sống của công nhân thì phải có đợi, mong ngóng từ lâu và họ rất hào hứng tiếp bánh mì và nhiên liệu. Do vậy, dứt khoát thu, góp phần đưa nước Nga Xô viết ra khỏi phải bắt đầu từ nông dân chứ không thể nào khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vào đầu khác được. Từ đó, V.I.Lênin đưa ra biện năm 1921. pháp mang tính đột phá để thúc đẩy phát Trong NEP có rất nhiều nội dung đổi triển kinh tế nông dân, đó là: Phải sửa đổi mới, những nội dung này có ý nghĩa đặc biệt lớn trong chính sách lương thực. Một trong thể hiện tầm nhìn và bản lĩnh vượt thời đại những điều sửa đổi đó là thay chế độ trưng của V.I.Lênin. Có thể khái quát những nội thu lương thực thừa bằng chính sách thuế dung chính về NEP của Lênin như sau: lương thực, do đó có sự tự do buôn bán, ít Trước hết, về phát triển kinh tế nhiều thành nhất cũng là trong phạm vi địa phương, sau phần khi đã nộp đủ thuế(2). V.I.Lênin đã thấy rõ còn nhiều mảnh Mức thuế được cải cách có sự phân biệt ghép, nhiều thành phần kinh tế của xã hội cũ rất lớn đối với các bộ phận nông dân để kích còn tồn tại đan xen với những yếu tố của thích sự hăng say sản xuất: Bần nông 1,2% CNXH. Từ đó, Người khái quát kết cấu kinh thu nhập; trung nông 3,5% thu nhập; phú tế của nước Nga lúc bấy giờ - gồm 5 thành nông là 5,6% thu nhập. phần: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, Do mức thuế thấp, ổn định nên nông dân nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên; hăng hái sản xuất, mở rộng diện tích xen sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm canh gối vụ, nên tổng sản lượng lương thực đại đa số nông dân bán lúa mì); chủ nghĩa tư của xã hội và các nông sản khác tăng lên bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước đáng kể. Nhà nước qua con đường trao đổi (CNTBNN); CNXH. với ...

Tài liệu được xem nhiều: