Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người vẫn băn khoăn không biết điều gì khiến những người tài trong công ty lần lượt rứt áo ra đi. Theo giới chuyên môn, những chính sách làm việc mà những ông chủ đưa ra không phù hợp là yếu tố cơ bản khiến ngày càng nhiều công nhân muốn "đào ngũ".Hoàng là trưởng phòng kinh doanh một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Ngoài khả năng và kinh nghiệm quản lý anh còn là người am hiểu thị trường. Chính vì thế mà công ty gần như giao hẳn quyền điều hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến Nhiều người vẫn băn khoăn không biết điều gì khiến những người tàitrong công ty lần lượt rứt áo ra đi. Theo giới chuyên môn, những chính sáchlàm việc mà những ông chủ đưa ra không phù hợp là yếu tố cơ bản khiếnngày càng nhiều công nhân muốn đào ngũ. Hoàng là trưởng phòng kinh doanh một công ty chuyên sản xuất và kinhdoanh thực phẩm. Ngoài khả năng và kinh nghiệm quản lý anh còn là người amhiểu thị trường. Chính vì thế mà công ty gần như giao hẳn quyền điều hành mạnglưới kinh doanh cho anh. Con đường sự nghiệp đang mở ra trước mắt bỗng nhiên,Hoàng nộp đơn xin thôi việc với lý do rất chung chung là không hài lòng với chínhsách ở đây. Phòng nhân sự phải dùng đến cách “khai thác” vợ anh, mới hiểu nguyênnhân chính khiến Hoàng quyết định ra đi vì công ty đã trả lương cho trưởng phòngtiếp thị cao hơn anh. Hoàng không thể chấp nhận việc mình đã làm cho công ty 4năm, có kinh nghiệm nhiều hơn lại nhận mức lương thấp hơn người mới vào côngty được vài tháng và thuộc lớp đàn em. Khi biết rõ nguyên nhân, giám đốc phải vội vàng giải thích cho Hoàngbiết, anh vẫn được công ty đánh giá cao khả năng làm việc, nhưng vì công ty cầnmột trưởng phòng tiếp thị nên phải đồng ý trả mức thu nhập trên. Giám đốc thuyếtphục Hoàng ở lại vì công ty đã có kế hoạch điều chỉnh lương của anh và cáctrưởng phòng khác cho tương xứng. Bài học rút ra cho các nhà quản lý từ câu chuyện trên là phải bảo đảmtính công bằng về thu nhập giữa các nhân viên. Nếu không bảo đảm được sự côngbằng về lương bổng trong một thời gian ngắn thì nên đích thân giải thích cặn kẽcho họ biết lý do, cũng như kế hoạch khi nào điều chỉnh. Thông thường, để giải tỏa tâm lý bất mãn, mất động lực làm việc củanhân viên, các nhà quản lý cần phải hiểu rõ những tác nhân gây ra nó. Dưới đây làmột số gợi ý. Thu nhập thấp hơn mức chuẩn. Nếu thu nhập của nhân viên thấp hơnmức đáng ra họ được trả theo vị trí, tính chất công việc và khả năng thực hiệncông việc (tạm gọi là mức chuẩn) thì xác suất rất lớn là nhân viên đó cảm thấykhông còn hứng thú với công việc. Thu nhập không công bằng. Nhân viên sẽ tự tính ra một hệ số tạm gọi làhệ số công bằng trong thu nhập. Tử số là toàn bộ thu nhập, kể cả thưởng và nhữngchế độ ưu đãi. Mẫu số là hiệu quả công việc cộng với khả năng làm việc gồm kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm và mức độ đóng góp cho công ty. Khi nhân viên cảmnhận hệ số này của họ nhỏ hơn của một hay nhiều đồng nghiệp khác, họ sẽ thấykhó chịu và không hài lòng với lãnh đạo. Chính sách khen thưởng, thăng tiến, đào tạo không rõ ràng. Những chínhsách liên quan đến quyền lợi và tương lai của nhân viên nếu không được công khaivà không được thực hiện rõ ràng, công bằng cũng sẽ làm cho nhân viên không hàilòng và bất mãn. Nhân viên không được giao đúng công việc. Khi được giao việc dưới khảnăng hay không đúng chuyên môn, kinh nghiệm, nhân viên sẽ cảm thấy bất công,không hài lòng với cấp quản lý. Nhân viên “được” theo dõi, kiểm soát quá gắt gao. Một số nhà quản lý,vì lo nhân viên không làm được việc, hoặc sợ nhân viên không trung thực... đãquản lý và theo dõi quá gắt gao. Khi đó, nhân viên sẽ thấy rất khó chịu và bất mãn. Nhân viên cấp trung gian bị bỏ qua. Nhiều nhà quản lý thường xuyênlàm việc thẳng với nhân viên phía dưới, không thông qua và cũng không thôngbáo với cấp quản lý trung gian. Việc này có thể xảy ra trong những trường hợp đặcbiệt, nhưng nếu thường xuyên sẽ làm cho cấp quản lý trung gian khó chịu và cảmgiác mình là người thừa. Nhân viên không được hỗ trợ về nguồn lực. Để thực hiện công việc,nhiều lúc nhân viên cần sự hỗ trợ của cấp trên về tài chính, thời gian và nhân lực.Khi không được hỗ trợ đúng mức và đúng lúc, họ sẽ có cảm giác mình khôngđược công ty quan tâm và từ đó bất mãn với công việc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến Nhiều người vẫn băn khoăn không biết điều gì khiến những người tàitrong công ty lần lượt rứt áo ra đi. Theo giới chuyên môn, những chính sáchlàm việc mà những ông chủ đưa ra không phù hợp là yếu tố cơ bản khiếnngày càng nhiều công nhân muốn đào ngũ. Hoàng là trưởng phòng kinh doanh một công ty chuyên sản xuất và kinhdoanh thực phẩm. Ngoài khả năng và kinh nghiệm quản lý anh còn là người amhiểu thị trường. Chính vì thế mà công ty gần như giao hẳn quyền điều hành mạnglưới kinh doanh cho anh. Con đường sự nghiệp đang mở ra trước mắt bỗng nhiên,Hoàng nộp đơn xin thôi việc với lý do rất chung chung là không hài lòng với chínhsách ở đây. Phòng nhân sự phải dùng đến cách “khai thác” vợ anh, mới hiểu nguyênnhân chính khiến Hoàng quyết định ra đi vì công ty đã trả lương cho trưởng phòngtiếp thị cao hơn anh. Hoàng không thể chấp nhận việc mình đã làm cho công ty 4năm, có kinh nghiệm nhiều hơn lại nhận mức lương thấp hơn người mới vào côngty được vài tháng và thuộc lớp đàn em. Khi biết rõ nguyên nhân, giám đốc phải vội vàng giải thích cho Hoàngbiết, anh vẫn được công ty đánh giá cao khả năng làm việc, nhưng vì công ty cầnmột trưởng phòng tiếp thị nên phải đồng ý trả mức thu nhập trên. Giám đốc thuyếtphục Hoàng ở lại vì công ty đã có kế hoạch điều chỉnh lương của anh và cáctrưởng phòng khác cho tương xứng. Bài học rút ra cho các nhà quản lý từ câu chuyện trên là phải bảo đảmtính công bằng về thu nhập giữa các nhân viên. Nếu không bảo đảm được sự côngbằng về lương bổng trong một thời gian ngắn thì nên đích thân giải thích cặn kẽcho họ biết lý do, cũng như kế hoạch khi nào điều chỉnh. Thông thường, để giải tỏa tâm lý bất mãn, mất động lực làm việc củanhân viên, các nhà quản lý cần phải hiểu rõ những tác nhân gây ra nó. Dưới đây làmột số gợi ý. Thu nhập thấp hơn mức chuẩn. Nếu thu nhập của nhân viên thấp hơnmức đáng ra họ được trả theo vị trí, tính chất công việc và khả năng thực hiệncông việc (tạm gọi là mức chuẩn) thì xác suất rất lớn là nhân viên đó cảm thấykhông còn hứng thú với công việc. Thu nhập không công bằng. Nhân viên sẽ tự tính ra một hệ số tạm gọi làhệ số công bằng trong thu nhập. Tử số là toàn bộ thu nhập, kể cả thưởng và nhữngchế độ ưu đãi. Mẫu số là hiệu quả công việc cộng với khả năng làm việc gồm kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm và mức độ đóng góp cho công ty. Khi nhân viên cảmnhận hệ số này của họ nhỏ hơn của một hay nhiều đồng nghiệp khác, họ sẽ thấykhó chịu và không hài lòng với lãnh đạo. Chính sách khen thưởng, thăng tiến, đào tạo không rõ ràng. Những chínhsách liên quan đến quyền lợi và tương lai của nhân viên nếu không được công khaivà không được thực hiện rõ ràng, công bằng cũng sẽ làm cho nhân viên không hàilòng và bất mãn. Nhân viên không được giao đúng công việc. Khi được giao việc dưới khảnăng hay không đúng chuyên môn, kinh nghiệm, nhân viên sẽ cảm thấy bất công,không hài lòng với cấp quản lý. Nhân viên “được” theo dõi, kiểm soát quá gắt gao. Một số nhà quản lý,vì lo nhân viên không làm được việc, hoặc sợ nhân viên không trung thực... đãquản lý và theo dõi quá gắt gao. Khi đó, nhân viên sẽ thấy rất khó chịu và bất mãn. Nhân viên cấp trung gian bị bỏ qua. Nhiều nhà quản lý thường xuyênlàm việc thẳng với nhân viên phía dưới, không thông qua và cũng không thôngbáo với cấp quản lý trung gian. Việc này có thể xảy ra trong những trường hợp đặcbiệt, nhưng nếu thường xuyên sẽ làm cho cấp quản lý trung gian khó chịu và cảmgiác mình là người thừa. Nhân viên không được hỗ trợ về nguồn lực. Để thực hiện công việc,nhiều lúc nhân viên cần sự hỗ trợ của cấp trên về tài chính, thời gian và nhân lực.Khi không được hỗ trợ đúng mức và đúng lúc, họ sẽ có cảm giác mình khôngđược công ty quan tâm và từ đó bất mãn với công việc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị nhân sự bí quyết kinh doanh thành công quản lý doanh nghiệp Chính sách nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0