Chính sách pháp lý về phát triển và quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước - Kinh nghiệm từ khu vực Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chính sách pháp lý về phát triển và quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước - Kinh nghiệm từ khu vực Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam" trình bày những kết quả đạt được và những mặt hạn chế từ quá trình thực thi chính sách pháp lý về tài nguyên nước. Phương pháp so sánh luật học cũng được sử dụng trong bài viết để đưa ra một số điểm khác biệt trong cách tiếp cận điều khoản pháp lý về tài nguyên nước ở khu vực Nam Á. Kết quả nghiên cứu là đưa ra một số khuyến nghị cho chính sách pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam, tập trung vào các nhóm chính sách quan trọng như xã hội hóa lĩnh vực nước, áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý tài nguyên nước và bảo tồn nguồn tài nguyên nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách pháp lý về phát triển và quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước - Kinh nghiệm từ khu vực Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNGNGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC - KINH NGHIỆM TỪ KHU VỰC NAM Á VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Trần Nguyễn Phước Thông Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM Tóm tắt Liên hợp quốc đã phát động chương trình “Accelerating Change” vào ngày 22/3 (NgàyNước thế giới) với mục đích nêu cao tầm quan trọng của nước trong mọi mặt đời sống. Nước cũngđược xem là nguồn tài nguyên cốt lõi cho sự phát triển ở các quốc gia, hướng tới quá trình bảo vệmôi trường bền vững thông qua quá trình giải quyết các vấn đề khủng hoảng về nguồn nước và ônhiễm nước. Cũng có thể thấy lời kêu gọi của Liên hợp quốc là một sự khuyến nghị để mỗi quốc giađưa ra các chính sách và chương trình bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với bối cảnh khai thác vàquản lý nước trong giai đoạn hiện nay. Luật Tài nguyên nước (2012) của Việt Nam đã được thựcthi gần 10 năm và góp phần đáng kể đến nhận thức của mọi công dân về quá trình khai thác hợp lývà bảo tồn nguồn tài nguyên nước. Tuy nhiên, việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước trong thời giantới là việc cần thiết nhằm nâng cao công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước. Thôngqua phương pháp nghiên cứu luật học, bài viết trình bày những kết quả đạt được và những mặthạn chế từ quá trình thực thi chính sách pháp lý về tài nguyên nước. Phương pháp so sánh luật họccũng được sử dụng trong bài viết để đưa ra một số điểm khác biệt trong cách tiếp cận điều khoảnpháp lý về tài nguyên nước ở khu vực Nam Á. Kết quả nghiên cứu là đưa ra một số khuyến nghịcho chính sách pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam, tập trung vào các nhóm chính sách quantrọng như xã hội hóa lĩnh vực nước, áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý tài nguyên nước và bảotồn nguồn tài nguyên nước. Từ khóa: Tài nguyên nước; Chính sách pháp lý; Phát triển bền vững; Bảo tồn nguồn nước. Abstract Legal policy on sustainable development and management of water resources - Experience from South Asia and recommendations for Vietnam The United Nations launched the program “Accelerating Change” on March 22 (WorldWater Day) with the aim of highlighting the importance of water in all aspects of life. Water is alsoconsidered as a core resource for development in countries, towards sustainable environmentalprotection through the process of solving the problems of water crisis and water pollution. It canalso be seen that the call of the United Nations is a recommendation for each country to comeup with policies and programs to protect water resources in accordance with the context of waterexploitation and management in the current period. Vietnam’s Law on Water Resources (2012) hasbeen implemented for nearly 10 years and has significantly contributed to the awareness of allcitizens about the process of rational exploitation and conservation of water resources. However,the amendment of the Law on Water Resources in the near future is necessary to improve themanagement, use and protection of water resources. Through the method of jurisprudence, thepaper presents the achieved results and limitations from the process of implementing legal policieson water resources. The comparative jurisprudence method is also used in the paper to highlight Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 1some differences in the approach to the legal provisions on water resources in South Asia. Theresults of the study are to provide some recommendations for legal policy on water resources inVietnam, focusing on important policy groups such as socialization of the water sector, applicationof economic tools to water resource management and water resource conservation. Keywords: Water resources; Legal policy; Sustainable development; Water conservation. 1. Đặt vấn đề Nguồn tài nguyên nước chỉ có thể được bảo tồn một cách hiệu quả khi có sự chung tay củanhiều chủ thể có liên quan. Một trong những sự tham gia có ý nghĩa nhất là tuân thủ pháp luật vềbảo vệ tài nguyên nước. Hơn một thập kỷ trôi qua, Luật Tài nguyên nước (2012) đã góp phần đángkể vào nhận thức và quá trình sử dụng nước một cách hiệu quả và bền vững. Đạo luật này cũngthúc đẩy hành động của mọi công dân trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nước sao cho phùhợp với chính sách quản lý của Nhà nước về môi trường. Tuy vậy, một số quy định của Luật Tài nguyên nước (2012) đã dần trở nên lạc hậu, khôngtheo kịp với xu hướng phát triển của bối cảnh hiện nay. Nền kinh tế số đặt ra nhiều thách mới choquá trình quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên nước cần được bảotồn và giảm thiểu tác động tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách pháp lý về phát triển và quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước - Kinh nghiệm từ khu vực Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNGNGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC - KINH NGHIỆM TỪ KHU VỰC NAM Á VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Trần Nguyễn Phước Thông Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. HCM Tóm tắt Liên hợp quốc đã phát động chương trình “Accelerating Change” vào ngày 22/3 (NgàyNước thế giới) với mục đích nêu cao tầm quan trọng của nước trong mọi mặt đời sống. Nước cũngđược xem là nguồn tài nguyên cốt lõi cho sự phát triển ở các quốc gia, hướng tới quá trình bảo vệmôi trường bền vững thông qua quá trình giải quyết các vấn đề khủng hoảng về nguồn nước và ônhiễm nước. Cũng có thể thấy lời kêu gọi của Liên hợp quốc là một sự khuyến nghị để mỗi quốc giađưa ra các chính sách và chương trình bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với bối cảnh khai thác vàquản lý nước trong giai đoạn hiện nay. Luật Tài nguyên nước (2012) của Việt Nam đã được thựcthi gần 10 năm và góp phần đáng kể đến nhận thức của mọi công dân về quá trình khai thác hợp lývà bảo tồn nguồn tài nguyên nước. Tuy nhiên, việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước trong thời giantới là việc cần thiết nhằm nâng cao công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước. Thôngqua phương pháp nghiên cứu luật học, bài viết trình bày những kết quả đạt được và những mặthạn chế từ quá trình thực thi chính sách pháp lý về tài nguyên nước. Phương pháp so sánh luật họccũng được sử dụng trong bài viết để đưa ra một số điểm khác biệt trong cách tiếp cận điều khoảnpháp lý về tài nguyên nước ở khu vực Nam Á. Kết quả nghiên cứu là đưa ra một số khuyến nghịcho chính sách pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam, tập trung vào các nhóm chính sách quantrọng như xã hội hóa lĩnh vực nước, áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý tài nguyên nước và bảotồn nguồn tài nguyên nước. Từ khóa: Tài nguyên nước; Chính sách pháp lý; Phát triển bền vững; Bảo tồn nguồn nước. Abstract Legal policy on sustainable development and management of water resources - Experience from South Asia and recommendations for Vietnam The United Nations launched the program “Accelerating Change” on March 22 (WorldWater Day) with the aim of highlighting the importance of water in all aspects of life. Water is alsoconsidered as a core resource for development in countries, towards sustainable environmentalprotection through the process of solving the problems of water crisis and water pollution. It canalso be seen that the call of the United Nations is a recommendation for each country to comeup with policies and programs to protect water resources in accordance with the context of waterexploitation and management in the current period. Vietnam’s Law on Water Resources (2012) hasbeen implemented for nearly 10 years and has significantly contributed to the awareness of allcitizens about the process of rational exploitation and conservation of water resources. However,the amendment of the Law on Water Resources in the near future is necessary to improve themanagement, use and protection of water resources. Through the method of jurisprudence, thepaper presents the achieved results and limitations from the process of implementing legal policieson water resources. The comparative jurisprudence method is also used in the paper to highlight Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 1some differences in the approach to the legal provisions on water resources in South Asia. Theresults of the study are to provide some recommendations for legal policy on water resources inVietnam, focusing on important policy groups such as socialization of the water sector, applicationof economic tools to water resource management and water resource conservation. Keywords: Water resources; Legal policy; Sustainable development; Water conservation. 1. Đặt vấn đề Nguồn tài nguyên nước chỉ có thể được bảo tồn một cách hiệu quả khi có sự chung tay củanhiều chủ thể có liên quan. Một trong những sự tham gia có ý nghĩa nhất là tuân thủ pháp luật vềbảo vệ tài nguyên nước. Hơn một thập kỷ trôi qua, Luật Tài nguyên nước (2012) đã góp phần đángkể vào nhận thức và quá trình sử dụng nước một cách hiệu quả và bền vững. Đạo luật này cũngthúc đẩy hành động của mọi công dân trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nước sao cho phùhợp với chính sách quản lý của Nhà nước về môi trường. Tuy vậy, một số quy định của Luật Tài nguyên nước (2012) đã dần trở nên lạc hậu, khôngtheo kịp với xu hướng phát triển của bối cảnh hiện nay. Nền kinh tế số đặt ra nhiều thách mới choquá trình quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên nước cần được bảotồn và giảm thiểu tác động tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Chính sách pháp lý Quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước Phát triển nguồn tài nguyên nước Bảo tồn nguồn nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 148 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
13 trang 57 0 0
-
18 trang 57 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 52 1 0