Chính sách phụ nữ nông thông trong thời kỳ công nghiệp
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 235.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp,nông thôn trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước. Là một lực lượngchủ yếu trong nông nghiệp và chiếm đông đảo trong nguồn nhân lực của đất nước,nhưng phụ nữ nông thôn còn gặp nhiều khó khăn so với nam giới nông thôn và phụ nữ đôthị. Chính vì vậy, cần có những quan tâm hợp lý đến phụ nữ nông thôn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phụ nữ nông thông trong thời kỳ công nghiệpCHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHI ỆPHÓAPGS, TS. Hoàng Bá ThịnhTrường Đại học Khoa h ọc xã h ội và Nhân văn Hà N ội Cập nhậtngày: 22/10/2010 Phụ nữ nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đ ối v ới s ự phát tri ển nông nghi ệp, nông thôn trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước. Là một l ực l ượng chủ yếu trong nông nghiệp và chiếm đông đảo trong ngu ồn nhân l ực c ủa đ ất n ước,nhưng phụ nữ nông thôn còn gặp nhiều khó khăn so với nam giới nông thôn và phụ nữ đôthị. Chính vì vậy, cần có những quan tâm hợp lý đến phụ nữ nông thôn. 1 - Những thách thức đối với phụ nữ nông thôn hiện nay Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn là lực lượng to lớn và quan trọng c ủa quá trình côngnghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số năm 2009, ph ụ nữchiếm 50,5% số người hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (năm 1989 t ỷ l ệ này là 60%).Trong tổng lực lượng lao động nữ, có 68% là hoạt động trong nông nghiệp, tỷ lệ này đối vớinam giới là 58%. Vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp càng trở nên quan trọng h ơntrong quá trình chuyển đổi kinh tế, với sự tham gia của lao động nữ vào lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp ngày càng tăng trong khi lao động nam giảm dần. Thời kỳ 1993 - 1998, s ố nam gi ớitham gia hoạt động nông nghiệp mỗi năm giảm 0,9%. Trong giai đo ạn này, 92% s ố ng ười m ớigia nhập lĩnh vực nông nghiệp là phụ nữ, vì nam giới chuy ển sang các ho ạt động phi nôngnghiệp. Hiện tượng thay đổi này dẫn đến xu h ướng là, n ữ giới tham gia nhi ều h ơn trong ho ạtđộng nông nghiệp. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đang t ạo nên nh ững bi ếnđổi mạnh mẽ trong đời sống của người nông dân Việt Nam hiện nay. Bên c ạnh nh ững y ếu t ốtích cực thì cũng có một số tác động không tích cực của quá trình công nghi ệp hóa, đô th ị hóa,đặc biệt là việc chuyển đổi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp và sân gôn... (từnăm 2001 đến 2007 diện tích đất nông nghiệp cả nước đã m ất 500.000ha, riêng năm 2007 m ất120.000ha) khiến cho hàng ngàn hộ nông dân không còn ruộng đất canh tác và phải tìm ki ếmnhững phương thức sinh kế khác nhau, làm tăng thêm số lượng ng ười di c ư t ừ nông thôn ra đôthị cùng với phụ nữ xuất khẩu lao động và lấy chồng là người nước ngoài. Lao động di cư có khuôn mẫu giới rất rõ, phụ nữ trẻ từ nông thôn ra đô th ị làm việc ởkhu vực kinh tế không chính thức hoặc giúp việc nhà. Còn nam giới có xu h ướng làm vi ệc t ạicác trang trại, khu công nghiệp, nhà máy. Nhóm dân số trẻ di cư đến các đô thị, khu côngnghiệp, để lại làng quê những người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em. Nhiều gia đình nông thôn,gánh nặng công việc sản xuất và chăm sóc, giáo dục con cái đè n ặng lên đôi vai c ủa ng ười v ợ,ông bà. Di cư nội địa cũng làm biến đổi cấu trúc gia đình nông thôn, tạo nên nhi ều “gia đìnhkhông đầy đủ” vì thiếu vắng vợ hoặc chồng do họ đi làm ăn xa, đi ều này đã ảnh h ưởng khôngnhỏ đến việc thực hiện các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo d ục con cái.Hiện tượng nam giới tuổi trung niên và nam, nữ thanh niên “ly h ương” đi tìm công ăn vi ệc làmở các đô thị, các khu công nghiệp trên ph ạm vi cả nước d ẫn đ ến th ực tr ạng ở nông thôn có xuhướng nữ hóa nông nghiệp (chủ yếu phụ nữ gánh vác công việc sản xuất nông nghiệp), lãohóa nông thôn (đa số những người trên trung niên và cao tuổi mới ở lại quê) và phụ nữ hóachủ hộ gia đình trên thực tế (vì nam giới là chủ hộ trên danh nghĩa lại đi làm ăn xa). Xuhướng này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không chỉ đối với đời sống gia đình (sức kh ỏe sinh s ản,sức khỏe tình dục, các bệnh lây truyền qua đường tình dục Ở Việt Nam, phụ nữ nông thônvà HIV/AIDS) mà còn cả với sự phát triển của thế hệ con em là lực lượng to lớn và quannông dân sống ở nông thôn hiện nay. trọng của quá trình công nghiệp Đó là những thách thức đối với người nông dân nói hóa nông nghiệp, nông thôn.chung và phụ nữ nông thôn nói riêng ở các vùng nông thôn Theo số liệu từ Tổng điều traViệt Nam hiện nay. dân số năm 2009, phụ nữ 2 - Một số trở ngại của nguồn nhân lực nữ trong chiếm 50,5% số người hoạtnông nghiệp, nông thôn động trong lĩnh vực nông Về trình độ chuyên môn/kỹ thuật nghiệp (năm 1989 tỷ lệ này là Các kết quả điều tra cho thấy, trong lĩnh vực nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phụ nữ nông thông trong thời kỳ công nghiệpCHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHI ỆPHÓAPGS, TS. Hoàng Bá ThịnhTrường Đại học Khoa h ọc xã h ội và Nhân văn Hà N ội Cập nhậtngày: 22/10/2010 Phụ nữ nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đ ối v ới s ự phát tri ển nông nghi ệp, nông thôn trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đất nước. Là một l ực l ượng chủ yếu trong nông nghiệp và chiếm đông đảo trong ngu ồn nhân l ực c ủa đ ất n ước,nhưng phụ nữ nông thôn còn gặp nhiều khó khăn so với nam giới nông thôn và phụ nữ đôthị. Chính vì vậy, cần có những quan tâm hợp lý đến phụ nữ nông thôn. 1 - Những thách thức đối với phụ nữ nông thôn hiện nay Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn là lực lượng to lớn và quan trọng c ủa quá trình côngnghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số năm 2009, ph ụ nữchiếm 50,5% số người hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (năm 1989 t ỷ l ệ này là 60%).Trong tổng lực lượng lao động nữ, có 68% là hoạt động trong nông nghiệp, tỷ lệ này đối vớinam giới là 58%. Vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp càng trở nên quan trọng h ơntrong quá trình chuyển đổi kinh tế, với sự tham gia của lao động nữ vào lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp ngày càng tăng trong khi lao động nam giảm dần. Thời kỳ 1993 - 1998, s ố nam gi ớitham gia hoạt động nông nghiệp mỗi năm giảm 0,9%. Trong giai đo ạn này, 92% s ố ng ười m ớigia nhập lĩnh vực nông nghiệp là phụ nữ, vì nam giới chuy ển sang các ho ạt động phi nôngnghiệp. Hiện tượng thay đổi này dẫn đến xu h ướng là, n ữ giới tham gia nhi ều h ơn trong ho ạtđộng nông nghiệp. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đang t ạo nên nh ững bi ếnđổi mạnh mẽ trong đời sống của người nông dân Việt Nam hiện nay. Bên c ạnh nh ững y ếu t ốtích cực thì cũng có một số tác động không tích cực của quá trình công nghi ệp hóa, đô th ị hóa,đặc biệt là việc chuyển đổi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp và sân gôn... (từnăm 2001 đến 2007 diện tích đất nông nghiệp cả nước đã m ất 500.000ha, riêng năm 2007 m ất120.000ha) khiến cho hàng ngàn hộ nông dân không còn ruộng đất canh tác và phải tìm ki ếmnhững phương thức sinh kế khác nhau, làm tăng thêm số lượng ng ười di c ư t ừ nông thôn ra đôthị cùng với phụ nữ xuất khẩu lao động và lấy chồng là người nước ngoài. Lao động di cư có khuôn mẫu giới rất rõ, phụ nữ trẻ từ nông thôn ra đô th ị làm việc ởkhu vực kinh tế không chính thức hoặc giúp việc nhà. Còn nam giới có xu h ướng làm vi ệc t ạicác trang trại, khu công nghiệp, nhà máy. Nhóm dân số trẻ di cư đến các đô thị, khu côngnghiệp, để lại làng quê những người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em. Nhiều gia đình nông thôn,gánh nặng công việc sản xuất và chăm sóc, giáo dục con cái đè n ặng lên đôi vai c ủa ng ười v ợ,ông bà. Di cư nội địa cũng làm biến đổi cấu trúc gia đình nông thôn, tạo nên nhi ều “gia đìnhkhông đầy đủ” vì thiếu vắng vợ hoặc chồng do họ đi làm ăn xa, đi ều này đã ảnh h ưởng khôngnhỏ đến việc thực hiện các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo d ục con cái.Hiện tượng nam giới tuổi trung niên và nam, nữ thanh niên “ly h ương” đi tìm công ăn vi ệc làmở các đô thị, các khu công nghiệp trên ph ạm vi cả nước d ẫn đ ến th ực tr ạng ở nông thôn có xuhướng nữ hóa nông nghiệp (chủ yếu phụ nữ gánh vác công việc sản xuất nông nghiệp), lãohóa nông thôn (đa số những người trên trung niên và cao tuổi mới ở lại quê) và phụ nữ hóachủ hộ gia đình trên thực tế (vì nam giới là chủ hộ trên danh nghĩa lại đi làm ăn xa). Xuhướng này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không chỉ đối với đời sống gia đình (sức kh ỏe sinh s ản,sức khỏe tình dục, các bệnh lây truyền qua đường tình dục Ở Việt Nam, phụ nữ nông thônvà HIV/AIDS) mà còn cả với sự phát triển của thế hệ con em là lực lượng to lớn và quannông dân sống ở nông thôn hiện nay. trọng của quá trình công nghiệp Đó là những thách thức đối với người nông dân nói hóa nông nghiệp, nông thôn.chung và phụ nữ nông thôn nói riêng ở các vùng nông thôn Theo số liệu từ Tổng điều traViệt Nam hiện nay. dân số năm 2009, phụ nữ 2 - Một số trở ngại của nguồn nhân lực nữ trong chiếm 50,5% số người hoạtnông nghiệp, nông thôn động trong lĩnh vực nông Về trình độ chuyên môn/kỹ thuật nghiệp (năm 1989 tỷ lệ này là Các kết quả điều tra cho thấy, trong lĩnh vực nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bình đẳng giới quyền phụ nữ bình đẳng giới quyền trẻ em mô hình đồng quản lý kết quả tập huấn chính sách phụ nữTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 11: Quyền trẻ em (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 114 0 0 -
7 trang 96 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 89 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 58 0 0 -
Quyết định số 1037/QĐ-UBND 2013
29 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 54 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 46 0 0