![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách tài khóa của Nhật Bản và hàm ý cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hay còn được biết đến với tên gọi chiến lược Abenomics là bước đi táo bạo của Chính phủ Nhật Bản nhằm thoát khỏi thời kỳ giảm phát kéo dài, đẩy mạnh sự phục hồi của nền kinh tế. Nội dung căn bản của chiến lược này bao gồm bộ ba chính sách tiền tệ mạnh mẽ, chính sách tài khóa (CSTK) linh hoạt và chính sách phát triển, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, tái cơ cấu kinh tế. Với tư cách là một trong ba mũi tên trong chiến lược Abenomics, CSTK đã góp phần mang lại những chuyển biến tích cực cho nền kinh tế Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa của Nhật Bản và hàm ý cho Việt NamChính sách tài khóacủa Nhật Bản và hàm ý cho Việt NamTrần Thị Vân Anh1, Trần Thị Cẩm Tú1Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: anhttv@yahoo.com1Nhận ngày 20 tháng 1 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 2 năm 2017.Tóm tắt: Chiến lược kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hay còn được biết đến với têngọi chiến lược Abenomics là bước đi táo bạo của Chính phủ Nhật Bản nhằm thoát khỏi thời kỳgiảm phát kéo dài, đẩy mạnh sự phục hồi của nền kinh tế. Nội dung căn bản của chiến lược này baogồm bộ ba chính sách tiền tệ mạnh mẽ, chính sách tài khóa (CSTK) linh hoạt và chính sách pháttriển, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, tái cơ cấu kinh tế. Với tư cách là một trong ba mũi têntrong chiến lược Abenomics, CSTK đã góp phần mang lại những chuyển biến tích cực cho nềnkinh tế Nhật Bản.Từ khóa: Chính sách tài khóa, chiến lược kinh tế Abenomics, Nhật Bản.Abstract: The economic strategy of the Japanese Prime Minister, Shinzo Abe, also known asAbenomics, is a bold step of the Japanese Government aimed at getting out of the prolongeddeflation and boosting the economic recovery. Its fundamental contents are a trio of arrows, whichincludes a strong monetary policy, a flexible fiscal policy and a policy for the development andencouragement of private investment and economic restructuring. One of the three arrows of theAbenomics, Japan’s fiscal policy has made contributions to the positive changes in the country’seconomy.Keywords: Fiscal policy, the economic strategy of Abenomics, Japan.1. Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, nền kinh tếNhật Bản đã trải qua nhiều biến động. Thờikỳ giảm phát kéo dài; xu hướng già hóa dânsố và hậu quả nặng nề của thảm họa képnăm 2011 đã tác động tiêu cực và làm trầmtrọng thêm tình hình kinh tế của Nhật Bản.Những thách thức trong việc điều hành kinhtế vĩ mô đã đặt nặng lên vai Chính phủNhật Bản. Để vực dậy nền kinh tế, duy trìtăng trưởng kinh tế bền vững, Chính phủNhật Bản đã thực hiện chiến lượcAbenomics. Bài viết này phân tích CSTKtrong chiến lược Abenomics; đưa ra một sốhàm ý chính sách tài khóa cho Việt Nam17Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (113) - 2017nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinhtế, ổn định và phát triển đất nước trong giaiđoạn tới.2. Chính sách thu ngân sáchĐể giải quyết tình trạng thâm hụt ngânsách, tránh gánh nặng nợ công khi bù đắpthâm hụt ngắn hạn, tăng thu, giảm chiChính phủ Nhật Bản đã tiến hành cải cáchthuế trong dài hạn. Chính phủ đã điều chỉnhtăng gấp đôi thuế tiêu dùng, cũng như xâydựng lại hệ thống an sinh xã hội để cắt giảmchi tiêu công trong bối cảnh dân số già hoángày càng tăng nhanh.Trước khi điều chỉnh thì thuế tiêu dùng5% của Nhật Bản có mức thấp nhất trong sốcác nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD) và thuộc nhóm thấpnhất trong các quốc gia Châu Á (ví dụ, ởTrung Quốc mức thuế này là 17%). Ngânsách thu được từ thuế của Nhật Bản chỉchiếm khoảng 17% tổng sản phẩm trongnước (GDP), trong đó thu từ thuế tiêu dùngchỉ chiếm 2,5% GDP, thấp nhất trong sốcác nước OECD.Theo kế hoạch, lộ trình tăng thuế tiêudùng gồm hai giai đoạn, trong đó ở giaiđoạn đầu mức thuế tiêu dùng đã tăng từ 5%lên 8% vào tháng 4/2014 và nguồn thuđược dùng để trang trải chi phí an sinh xãhội. Giai đoạn tăng thuế tiêu dùng lần thứ 2có mục tiêu giảm một nửa thâm hụt ngânsách để tiến tới thặng dư vào năm 2020.Mặc dù tăng thuế tiêu dùng lần thứ hai tớimức 10% dự kiến sẽ có hiệu lực từ tháng4/2017, nhưng kỳ hạn này đã được hoãnđến năm 2019.Lần tăng thuế tiêu dùng gần đây nhất củaNhật Bản từ 3% lên 5% vào tháng 4 năm181997 và được giữ nguyên cho đến tận năm2014. Vào thời điểm đó, ngay sau khi tăngthuế, nền kinh tế Nhật Bản đã lập tức rơivào suy thoái. Do đó, việc tăng thuế lên 8%lần này và tương lai là 10% khiến các nhàkinh tế lo ngại rằng sẽ tạo ra hiệu ứng tiêucực cho quá trình phục hồi kinh tế của NhậtBản, như tình trạng đã từng xảy ra tương tựvào năm 1997.Cùng với việc tăng thuế tiêu dùng,Chính phủ Nhật Bản cũng tiến hành giảmthuế thu nhập doanh nghiệp. Theo ước tínhcủa Bộ Tài chính Nhật Bản, mức thuế thunhập doanh nghiệp của Nhật Bản hiệnđang ở mức cao thứ hai trong nhóm cácnước công nghiệp phát triển nhất (G7), chỉkém mức 40% của Mỹ, cao hơn nhiều sovới mức 24,2% của nước láng giềng HànQuốc và 29,6% của Đức. Do đó, trongchương trình cải cách thuế của mình, NhậtBản đặt mục tiêu cắt giảm dần mức thuếthu nhập doanh nghiệp và duy trì thuế nàyở mức từ 20-30% trong vòng vài năm tới.Trong năm 2016, Chính phủ đã giảm dầnthuế thu nhập doanh nghiệp từ 32,11%xuống 29,97%. Điều chỉnh giảm thuế thunhập doanh nghiệp của Chính phủ NhậtBản đã hỗ trợ khuyến khích hoạt động củakhu vực doanh nghiệp tư nhân và giúpphục hồi nền kinh tế.Sự cải thiện trong tỷ lệ tăng trường kinhtế Nhật Bản là một thước đo về tính hiệuquả của CSTK trong chiến lượcAbenomics. Nếu như trong năm 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa của Nhật Bản và hàm ý cho Việt NamChính sách tài khóacủa Nhật Bản và hàm ý cho Việt NamTrần Thị Vân Anh1, Trần Thị Cẩm Tú1Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: anhttv@yahoo.com1Nhận ngày 20 tháng 1 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 2 năm 2017.Tóm tắt: Chiến lược kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hay còn được biết đến với têngọi chiến lược Abenomics là bước đi táo bạo của Chính phủ Nhật Bản nhằm thoát khỏi thời kỳgiảm phát kéo dài, đẩy mạnh sự phục hồi của nền kinh tế. Nội dung căn bản của chiến lược này baogồm bộ ba chính sách tiền tệ mạnh mẽ, chính sách tài khóa (CSTK) linh hoạt và chính sách pháttriển, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, tái cơ cấu kinh tế. Với tư cách là một trong ba mũi têntrong chiến lược Abenomics, CSTK đã góp phần mang lại những chuyển biến tích cực cho nềnkinh tế Nhật Bản.Từ khóa: Chính sách tài khóa, chiến lược kinh tế Abenomics, Nhật Bản.Abstract: The economic strategy of the Japanese Prime Minister, Shinzo Abe, also known asAbenomics, is a bold step of the Japanese Government aimed at getting out of the prolongeddeflation and boosting the economic recovery. Its fundamental contents are a trio of arrows, whichincludes a strong monetary policy, a flexible fiscal policy and a policy for the development andencouragement of private investment and economic restructuring. One of the three arrows of theAbenomics, Japan’s fiscal policy has made contributions to the positive changes in the country’seconomy.Keywords: Fiscal policy, the economic strategy of Abenomics, Japan.1. Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, nền kinh tếNhật Bản đã trải qua nhiều biến động. Thờikỳ giảm phát kéo dài; xu hướng già hóa dânsố và hậu quả nặng nề của thảm họa képnăm 2011 đã tác động tiêu cực và làm trầmtrọng thêm tình hình kinh tế của Nhật Bản.Những thách thức trong việc điều hành kinhtế vĩ mô đã đặt nặng lên vai Chính phủNhật Bản. Để vực dậy nền kinh tế, duy trìtăng trưởng kinh tế bền vững, Chính phủNhật Bản đã thực hiện chiến lượcAbenomics. Bài viết này phân tích CSTKtrong chiến lược Abenomics; đưa ra một sốhàm ý chính sách tài khóa cho Việt Nam17Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (113) - 2017nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinhtế, ổn định và phát triển đất nước trong giaiđoạn tới.2. Chính sách thu ngân sáchĐể giải quyết tình trạng thâm hụt ngânsách, tránh gánh nặng nợ công khi bù đắpthâm hụt ngắn hạn, tăng thu, giảm chiChính phủ Nhật Bản đã tiến hành cải cáchthuế trong dài hạn. Chính phủ đã điều chỉnhtăng gấp đôi thuế tiêu dùng, cũng như xâydựng lại hệ thống an sinh xã hội để cắt giảmchi tiêu công trong bối cảnh dân số già hoángày càng tăng nhanh.Trước khi điều chỉnh thì thuế tiêu dùng5% của Nhật Bản có mức thấp nhất trong sốcác nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD) và thuộc nhóm thấpnhất trong các quốc gia Châu Á (ví dụ, ởTrung Quốc mức thuế này là 17%). Ngânsách thu được từ thuế của Nhật Bản chỉchiếm khoảng 17% tổng sản phẩm trongnước (GDP), trong đó thu từ thuế tiêu dùngchỉ chiếm 2,5% GDP, thấp nhất trong sốcác nước OECD.Theo kế hoạch, lộ trình tăng thuế tiêudùng gồm hai giai đoạn, trong đó ở giaiđoạn đầu mức thuế tiêu dùng đã tăng từ 5%lên 8% vào tháng 4/2014 và nguồn thuđược dùng để trang trải chi phí an sinh xãhội. Giai đoạn tăng thuế tiêu dùng lần thứ 2có mục tiêu giảm một nửa thâm hụt ngânsách để tiến tới thặng dư vào năm 2020.Mặc dù tăng thuế tiêu dùng lần thứ hai tớimức 10% dự kiến sẽ có hiệu lực từ tháng4/2017, nhưng kỳ hạn này đã được hoãnđến năm 2019.Lần tăng thuế tiêu dùng gần đây nhất củaNhật Bản từ 3% lên 5% vào tháng 4 năm181997 và được giữ nguyên cho đến tận năm2014. Vào thời điểm đó, ngay sau khi tăngthuế, nền kinh tế Nhật Bản đã lập tức rơivào suy thoái. Do đó, việc tăng thuế lên 8%lần này và tương lai là 10% khiến các nhàkinh tế lo ngại rằng sẽ tạo ra hiệu ứng tiêucực cho quá trình phục hồi kinh tế của NhậtBản, như tình trạng đã từng xảy ra tương tựvào năm 1997.Cùng với việc tăng thuế tiêu dùng,Chính phủ Nhật Bản cũng tiến hành giảmthuế thu nhập doanh nghiệp. Theo ước tínhcủa Bộ Tài chính Nhật Bản, mức thuế thunhập doanh nghiệp của Nhật Bản hiệnđang ở mức cao thứ hai trong nhóm cácnước công nghiệp phát triển nhất (G7), chỉkém mức 40% của Mỹ, cao hơn nhiều sovới mức 24,2% của nước láng giềng HànQuốc và 29,6% của Đức. Do đó, trongchương trình cải cách thuế của mình, NhậtBản đặt mục tiêu cắt giảm dần mức thuếthu nhập doanh nghiệp và duy trì thuế nàyở mức từ 20-30% trong vòng vài năm tới.Trong năm 2016, Chính phủ đã giảm dầnthuế thu nhập doanh nghiệp từ 32,11%xuống 29,97%. Điều chỉnh giảm thuế thunhập doanh nghiệp của Chính phủ NhậtBản đã hỗ trợ khuyến khích hoạt động củakhu vực doanh nghiệp tư nhân và giúpphục hồi nền kinh tế.Sự cải thiện trong tỷ lệ tăng trường kinhtế Nhật Bản là một thước đo về tính hiệuquả của CSTK trong chiến lượcAbenomics. Nếu như trong năm 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài khóa của Nhật Bản Chính sách tài khóa Kinh tế Nhật Bản Hàm ý cho Việt Nam Hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam Chính sách kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
203 trang 356 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 259 1 0 -
Bài tập lớn Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khoá của Ả Rập Xê Út
15 trang 151 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 142 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ
32 trang 108 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 1
120 trang 104 0 0 -
24 trang 73 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 trang 67 0 0 -
10 trang 64 0 0