Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020Chính saùch taøi khoùagiai ñoaïn 2011-2015 vaø ñònh höôùng töø nay ñeán naêm 2020 TS. Nguyễn Hữu Hiểu* C hính sách tài khóa liên quan đến các hoạt động thu, chi của Chính phủ. Thông qua thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN),Chính phủ tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, việc làm và ổn định giá cả. Giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Thu, chi ngân sách chịu tác động của nhiều yếu tố bấtlợi cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững,nền kinh tế dần lấy lại được đà tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, doanh nghiệp hồiphục, đóng góp nhiều hơn cho NSNN. Kết thúc giai đoạn này, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khókhăn, tính bền vững NSNN chưa được đảm bảo, đặt ra những thách thức và gắn với đó là yêu cầu cầncó những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế như Quốc hội đề ra tại Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tàikhóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất địnhhướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020. Từ khóa: Chính sách tài khóa, ngân sách nhà nước. Fiscal policy in 2011-2015 and fiscal orientation from now to 2020 Fiscal policy is the use of revenue collection and expenditure of government. Through revenue andexpenditure of state budget, the government influence micro economic target, such as economic growth,employment and price stability. 2011-2015 period witnessed hardships of the economy of Vietnam. Budgetrevenue and expenditure are affected by many negative factors coming from both internal and external ofthe economy. However, basic macroeconomic variables are kept at certain level, the economy graduallyregained growth momentum, inflation was controlled at a low level, the recovery of businesses, and all thesecontribute more to the state budget. Ending this period, Vietnam’s economy is still facing many difficulties;state budget sustainability is not yet ensured and poses challenges associated with that are the need ofthe efforts of the whole political system to achieve economic targets as set out in the National Assembly’s2016-2020 five year socio-economic development plan. The article gives an overview of fiscal policy forthe period 2011-2015 in the perspective of the results achieved and limitations remained and draw out themajor orientations proposed for this policy period 2016- 2020. Keywords: Fiscal policy, state budgetTrường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán* NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 11Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc 1. Những kết quả đạt được của chính sách tài lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đảm khóa giai đoạn 2011-2015 bảo các cân đối lớn của nền kinh tế”. Trước bối cảnh tỷ lệ lạm phát liên tục tăng cao, ảnh hưởng Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ xác giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là khá thành định mục tiêu vĩ mô là kiểm soát lạm phát, đưa lạm công, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ phát về mức hợp lý. Vì thế, chính sách tài khóa các mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh năm 2012-2015 được điều chỉnh theo hướng chặt nghiệp phát triển. Kết quả của chính sách tài khóa giai đoạn này được thể hiện trên một số nét chính chẽ, hiệu quả, triệt để tiết kiệm, để cùng với chính như sau. sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô. Chính phủ đã chủ trương đẩy mạnh việc tăng cường kỷ luật, kỷ Một là, chính sách tài khóa trong cả giai đoạn cương tài chính; không điều chỉnh chính sách làm được xác định đúng đắn, phù hợp và được kiên định giảm thu và tăng chi ảnh hưởng đến cân đối NSNN thực hiện nhờ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện điều hành Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bội chi NSNN theo kế hoạch. Đối với thu NSNN, bình 7,01%/năm nên kết thúc giai đoạn 2006-2010 Chính phủ chỉ đạo quyết liệt áp dụng các biện pháp Việt Nam đã ra khỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020Chính saùch taøi khoùagiai ñoaïn 2011-2015 vaø ñònh höôùng töø nay ñeán naêm 2020 TS. Nguyễn Hữu Hiểu* C hính sách tài khóa liên quan đến các hoạt động thu, chi của Chính phủ. Thông qua thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN),Chính phủ tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, việc làm và ổn định giá cả. Giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Thu, chi ngân sách chịu tác động của nhiều yếu tố bấtlợi cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững,nền kinh tế dần lấy lại được đà tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, doanh nghiệp hồiphục, đóng góp nhiều hơn cho NSNN. Kết thúc giai đoạn này, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khókhăn, tính bền vững NSNN chưa được đảm bảo, đặt ra những thách thức và gắn với đó là yêu cầu cầncó những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế như Quốc hội đề ra tại Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tàikhóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất địnhhướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020. Từ khóa: Chính sách tài khóa, ngân sách nhà nước. Fiscal policy in 2011-2015 and fiscal orientation from now to 2020 Fiscal policy is the use of revenue collection and expenditure of government. Through revenue andexpenditure of state budget, the government influence micro economic target, such as economic growth,employment and price stability. 2011-2015 period witnessed hardships of the economy of Vietnam. Budgetrevenue and expenditure are affected by many negative factors coming from both internal and external ofthe economy. However, basic macroeconomic variables are kept at certain level, the economy graduallyregained growth momentum, inflation was controlled at a low level, the recovery of businesses, and all thesecontribute more to the state budget. Ending this period, Vietnam’s economy is still facing many difficulties;state budget sustainability is not yet ensured and poses challenges associated with that are the need ofthe efforts of the whole political system to achieve economic targets as set out in the National Assembly’s2016-2020 five year socio-economic development plan. The article gives an overview of fiscal policy forthe period 2011-2015 in the perspective of the results achieved and limitations remained and draw out themajor orientations proposed for this policy period 2016- 2020. Keywords: Fiscal policy, state budgetTrường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán* NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 11Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc 1. Những kết quả đạt được của chính sách tài lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đảm khóa giai đoạn 2011-2015 bảo các cân đối lớn của nền kinh tế”. Trước bối cảnh tỷ lệ lạm phát liên tục tăng cao, ảnh hưởng Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ xác giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là khá thành định mục tiêu vĩ mô là kiểm soát lạm phát, đưa lạm công, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ phát về mức hợp lý. Vì thế, chính sách tài khóa các mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh năm 2012-2015 được điều chỉnh theo hướng chặt nghiệp phát triển. Kết quả của chính sách tài khóa giai đoạn này được thể hiện trên một số nét chính chẽ, hiệu quả, triệt để tiết kiệm, để cùng với chính như sau. sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô. Chính phủ đã chủ trương đẩy mạnh việc tăng cường kỷ luật, kỷ Một là, chính sách tài khóa trong cả giai đoạn cương tài chính; không điều chỉnh chính sách làm được xác định đúng đắn, phù hợp và được kiên định giảm thu và tăng chi ảnh hưởng đến cân đối NSNN thực hiện nhờ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện điều hành Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bội chi NSNN theo kế hoạch. Đối với thu NSNN, bình 7,01%/năm nên kết thúc giai đoạn 2006-2010 Chính phủ chỉ đạo quyết liệt áp dụng các biện pháp Việt Nam đã ra khỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài khóa Ngân sách nhà nước Kinh tế Việt Nam Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ổn định kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
51 trang 244 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
5 trang 228 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
46 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 201 0 0