Chính sách tài khóa và hiệu ứng lấn át: bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển tại châu Á Thái bình dương
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 567.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng dữ liệu từ ADB và Worldbank từ năm 2000 đến năm 2011 để nghiên cứu hiệu ứng lấn át của chính sách tài khóa thông qua các biến đại diện cho chính sách tài khóa như tổng chi tiêu, tổng thuế thu được, tổng thu ngân sách tại các nước châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa và hiệu ứng lấn át: bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển tại châu Á Thái bình dươngTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 201667CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ HIỆU ỨNG LẤN ÁT:BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁTTRIỂN TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNGNguyễn Phúc Cảnh1Ngày nhận bài: 20/11/2015Ngày nhận lại: 20/12/2015Ngày duyệt đăng: 04/01/2016TÓM TẮTBài viết sử dụng dữ liệu từ ADB và Worldbank từ năm 2000 đến năm 2011 để nghiên cứuhiệu ứng lấn át của chính sách tài khóa thông qua các biến đại diện cho chính sách tài khóa nhưtổng chi tiêu, tổng thuế thu được, tổng thu ngân sách tại các nước châu Á. Qua kỹ thuật hồi quycho dữ liệu bảng, chúng tôi phát hiện có tồn tại hiệu ứng thúc đẩy tại các quốc gia châu Á TháiBình Dương giai đoạn 2000 – 2011, hiệu ứng thúc đẩy có tồn tại trong các khoản chi thườngxuyên và chi cho giáo dục và an ninh xã hội. Trong khi đó các khoản chi đầu tư của chính phủlại có hiệu ứng lấn át lên đầu tư tư nhân.Từ khóa: Chi tiêu chính phủ, chính sách tài khóa, hiệu ứng lấn át, hiệu ứng thúc đẩy.ABSTRACTThis paper uses the data of ADB and World Bank from 2000 to 2011 to investigate thecrowding-out effects of fiscal policy through virables such as total revenue, total taxes, totalexpenditures in government finance of Asia Pacific countries. Through panel data estimators, wefind the statistical evidences of crowding-in effects, especially in current expenditures andeducation and social expenditures. In contrast, capital expenditures have crowding-out effectson private investment.Keywords: government expenditures, fiscal policy, crowding-out effects, crowding-in effects.1. Giới thiệuCác quốc gia châu Á Thái Bình Dươnghiện nay có cả các nước phát triển như NhậtBản, Hàn Quốc và cả những quốc gia đangphát triển như Thái Lan, Việt Nam với sự phát1triển kinh tế mạnh mẽ và gia tăng trong quymô kinh tế lẫn quy mô của chính phủ. Do đó,chính sách tài khóa thực sự có vai trò quantrọng trong ổn định kinh tế vĩ mô và giảiquyết việc làm cho người lao động.ThS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Email: canhnguyen@ueh.edu.vnKINH TẾ68Hình 1. Tăng trưởng kinh tế châu Á và thế giớiNguồn: Worldbank (2014).Suốt hơn một thập kỷ qua, cùng với sựphát triển kinh tế, các quốc gia châu Á còn đốimặt với các vấn đề về hiệu quả của chính sáchvĩ mô trong điều hành nền kinh tế, do đó việctìm kiếm bằng chứng về tác động của chínhsách tài khóa tại khu vực này có vai trò quantrọng và có ý nghĩa với chính những quốc gianày. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ ADBtrong giai đoạn 2000 – 2011 để kiểm chứngtác động của chính sách tài khóa tại các quốcgia châu Á Thái Bình Dương thông qua ướclượng dữ liệu bảng. Phần tiếp theo trình bàychi tiết cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu vàdữ liệu sử dụng trong bài viết.2. Cơ sở lý thuyết và phương phápnghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tíchCơ sở lý thuyếtMột trong những nghiên cứu đầu tiên vềhiệu ứng lấn át của chính sách tài khóa đượcthực hiện bởi nghiên cứu của Buiter (1977),trong đó giáo sư Buiter mô hình hóa hiệu ứnglấn át qua các mức độ: một phần, toàn bộ haymang tính trực tiếp và gián tiếp, trong ngắnhạn và trong dài hạn. Trong nghiên cứu đó,giáo sư Buiter tập trung vào tác động lấn átcủa thuế đến đầu tư tư nhân dựa trên mô hìnhIS-LM truyền thống, trong đó đầu tư của khuvực tư nhân sẽ làm hàm số của đầu tư công,vốn và lãi suất và tăng trưởng mong đợi củanền kinh tế. Nếu hiệu ứng lấn át là hoàn toànthì bất cứ sự gia tăng nào trong đầu tư hay chitiêu của chính phủ sẽ làm giảm một lượngtương ứng trong đầu tư của khu vực tự do đósản lượng sẽ không đổi nhưng lãi suất lạigia tăng.Dựa vào nghiên cứu Engen and Hubbard(2005) với mô hình tác động của chính sáchtài khóa lên lãi suất dựa trên mô hình hàm sảnxuất trong đó lãi suất (r) phụ thuộc vào năngsuất biên của vốn (MPK = ∆Y/∆K) trong hàmsản xuất Cobb – Douglas:Y = AKaL(1-a) (1)Trong đó: Y là sản lượng, A là hệ số tổnghiệu quả các yếu tố, a là hệ số co giãn củavốn, (1 – a) là hệ số co giãn của lao động. Khiđó tỷ suất sinh lợi của vốn (MPK*K) tính trênGDP sẽ là a, tức làa = %∆Y/%∆K = (∆Y/Y)/(∆K/K) =(MPK*K)/Y(2)Nếu lãi suất r bằng MPK khi đór = a*Y/K = a * A * (L/K)1-a(3)Nếu chính sách tài khóa (ký hiệu là G)thông qua chi tiêu công có hiệu ứng lấn áthoàn toàn thì∂K/∂G = -1(4)TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 2016Khi đó, một sự gia tăng trong chi tiêuchính phủ (khi các yếu tố khác không đổi) sẽlàm gia tăng lãi suất∂r/∂G = (∂r/∂K)*(∂K/∂G) = a*(1-a)*(Y/K2) > 0 (5)Theo phương trình (5), sự gia tăng của lãisuất phụ thuộc vào độ co giản của cả vốn vàlao động, đồng thời mức sản lượng và mức độtích tụ vốn của nền kinh tế. Khi lãi suất thayđổi sẽ dẫn đến đầu tư thay đổi do hàm đầu tưphụ thuộc chính vào lãi suất của thị trường.Dựa vào phân tích của Buiter (1977), đầutư tư nhân có dạng hàm:IP = f(K, r, g) – IG(6)Trong đó: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóa và hiệu ứng lấn át: bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển tại châu Á Thái bình dươngTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 201667CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ HIỆU ỨNG LẤN ÁT:BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁTTRIỂN TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNGNguyễn Phúc Cảnh1Ngày nhận bài: 20/11/2015Ngày nhận lại: 20/12/2015Ngày duyệt đăng: 04/01/2016TÓM TẮTBài viết sử dụng dữ liệu từ ADB và Worldbank từ năm 2000 đến năm 2011 để nghiên cứuhiệu ứng lấn át của chính sách tài khóa thông qua các biến đại diện cho chính sách tài khóa nhưtổng chi tiêu, tổng thuế thu được, tổng thu ngân sách tại các nước châu Á. Qua kỹ thuật hồi quycho dữ liệu bảng, chúng tôi phát hiện có tồn tại hiệu ứng thúc đẩy tại các quốc gia châu Á TháiBình Dương giai đoạn 2000 – 2011, hiệu ứng thúc đẩy có tồn tại trong các khoản chi thườngxuyên và chi cho giáo dục và an ninh xã hội. Trong khi đó các khoản chi đầu tư của chính phủlại có hiệu ứng lấn át lên đầu tư tư nhân.Từ khóa: Chi tiêu chính phủ, chính sách tài khóa, hiệu ứng lấn át, hiệu ứng thúc đẩy.ABSTRACTThis paper uses the data of ADB and World Bank from 2000 to 2011 to investigate thecrowding-out effects of fiscal policy through virables such as total revenue, total taxes, totalexpenditures in government finance of Asia Pacific countries. Through panel data estimators, wefind the statistical evidences of crowding-in effects, especially in current expenditures andeducation and social expenditures. In contrast, capital expenditures have crowding-out effectson private investment.Keywords: government expenditures, fiscal policy, crowding-out effects, crowding-in effects.1. Giới thiệuCác quốc gia châu Á Thái Bình Dươnghiện nay có cả các nước phát triển như NhậtBản, Hàn Quốc và cả những quốc gia đangphát triển như Thái Lan, Việt Nam với sự phát1triển kinh tế mạnh mẽ và gia tăng trong quymô kinh tế lẫn quy mô của chính phủ. Do đó,chính sách tài khóa thực sự có vai trò quantrọng trong ổn định kinh tế vĩ mô và giảiquyết việc làm cho người lao động.ThS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Email: canhnguyen@ueh.edu.vnKINH TẾ68Hình 1. Tăng trưởng kinh tế châu Á và thế giớiNguồn: Worldbank (2014).Suốt hơn một thập kỷ qua, cùng với sựphát triển kinh tế, các quốc gia châu Á còn đốimặt với các vấn đề về hiệu quả của chính sáchvĩ mô trong điều hành nền kinh tế, do đó việctìm kiếm bằng chứng về tác động của chínhsách tài khóa tại khu vực này có vai trò quantrọng và có ý nghĩa với chính những quốc gianày. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ ADBtrong giai đoạn 2000 – 2011 để kiểm chứngtác động của chính sách tài khóa tại các quốcgia châu Á Thái Bình Dương thông qua ướclượng dữ liệu bảng. Phần tiếp theo trình bàychi tiết cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu vàdữ liệu sử dụng trong bài viết.2. Cơ sở lý thuyết và phương phápnghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tíchCơ sở lý thuyếtMột trong những nghiên cứu đầu tiên vềhiệu ứng lấn át của chính sách tài khóa đượcthực hiện bởi nghiên cứu của Buiter (1977),trong đó giáo sư Buiter mô hình hóa hiệu ứnglấn át qua các mức độ: một phần, toàn bộ haymang tính trực tiếp và gián tiếp, trong ngắnhạn và trong dài hạn. Trong nghiên cứu đó,giáo sư Buiter tập trung vào tác động lấn átcủa thuế đến đầu tư tư nhân dựa trên mô hìnhIS-LM truyền thống, trong đó đầu tư của khuvực tư nhân sẽ làm hàm số của đầu tư công,vốn và lãi suất và tăng trưởng mong đợi củanền kinh tế. Nếu hiệu ứng lấn át là hoàn toànthì bất cứ sự gia tăng nào trong đầu tư hay chitiêu của chính phủ sẽ làm giảm một lượngtương ứng trong đầu tư của khu vực tự do đósản lượng sẽ không đổi nhưng lãi suất lạigia tăng.Dựa vào nghiên cứu Engen and Hubbard(2005) với mô hình tác động của chính sáchtài khóa lên lãi suất dựa trên mô hình hàm sảnxuất trong đó lãi suất (r) phụ thuộc vào năngsuất biên của vốn (MPK = ∆Y/∆K) trong hàmsản xuất Cobb – Douglas:Y = AKaL(1-a) (1)Trong đó: Y là sản lượng, A là hệ số tổnghiệu quả các yếu tố, a là hệ số co giãn củavốn, (1 – a) là hệ số co giãn của lao động. Khiđó tỷ suất sinh lợi của vốn (MPK*K) tính trênGDP sẽ là a, tức làa = %∆Y/%∆K = (∆Y/Y)/(∆K/K) =(MPK*K)/Y(2)Nếu lãi suất r bằng MPK khi đór = a*Y/K = a * A * (L/K)1-a(3)Nếu chính sách tài khóa (ký hiệu là G)thông qua chi tiêu công có hiệu ứng lấn áthoàn toàn thì∂K/∂G = -1(4)TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 1 (46) 2016Khi đó, một sự gia tăng trong chi tiêuchính phủ (khi các yếu tố khác không đổi) sẽlàm gia tăng lãi suất∂r/∂G = (∂r/∂K)*(∂K/∂G) = a*(1-a)*(Y/K2) > 0 (5)Theo phương trình (5), sự gia tăng của lãisuất phụ thuộc vào độ co giản của cả vốn vàlao động, đồng thời mức sản lượng và mức độtích tụ vốn của nền kinh tế. Khi lãi suất thayđổi sẽ dẫn đến đầu tư thay đổi do hàm đầu tưphụ thuộc chính vào lãi suất của thị trường.Dựa vào phân tích của Buiter (1977), đầutư tư nhân có dạng hàm:IP = f(K, r, g) – IG(6)Trong đó: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài khóa và hiệu ứng lấn át Chính sách tài khóa Hiệu ứng lấn át Các nước đang phát triển Châu Á Thái bình dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài tập lớn Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khoá của Ả Rập Xê Út
15 trang 147 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 131 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ
32 trang 103 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 1
120 trang 102 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0 -
24 trang 68 0 0
-
10 trang 62 0 0