Chính sách thương mại tự do và một số vấn đề cần điều chỉnh đối với nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách thương mại là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính phủ sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia mình trong thời kì nhất định, phù hợp với định hướng phát triển KTXH của quốc gia đó. Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu về những chính sách cho thương mại tự do ở Việt Nam, đồng thời làm rõ những yêu cầu cần điều chỉnh liên quan cho phù hợp với tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thương mại tự do và một số vấn đề cần điều chỉnh đối với nền kinh tế Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Free trade policy and things to adjust to the Vietnamese economy Th.S Nguyễn Thị Thu Trang A Khoa Kế toán-Tài chính, Trường Đại học Hải Phòng. Email: trangtcnh9@gmail.com TÓM TẮT Tới nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thƣơng mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đƣợc xem là một trong những nƣớc có nền kinh tế hƣớng xuất khẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nƣớc ASEAN. Trong tiến trình này có sự tác động không nhỏ của các hiệp định thƣơng mại tự do đã đƣợc ký kết, chính sách thƣơng mại tự do nhiều đổi mới. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập, sự thay đổi của thị trƣờng quốc tế, những chính sách về thƣơng mại tự do cũng cần có những điều chỉnh phù hợp. Từ khóa: Thƣơng mại tự do, tự do hóa thƣơng mại, chính sách thƣơng mại. ABSTRACT To date, Vietnam has established trade relations with more than 200 countries and territories, considered to be one of the countries with the 91 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 most powerful export-oriented economies among ASEAN countries. In this process, there was a significant impact of free trade agreements signed, free trade policies were renewed. However, in the process of integration, changes of the international market, the policies on free trade also need to be adjusted accordingly. Keywords: Free trade, trade liberalization, commercial policies 1. Đặt vấn đề Chính sách thƣơng mại là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính phủ sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại quốc tế của quốc gia mình trong thời kì nhất định, phù hợp với định hƣớng phát triển KTXH của quốc gia đó. Chính sách thƣơng mại tự do là chính sách mà trong đó nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thƣơng, mở cửa hoàn toàn thị trƣờng nội địa để cho hàng hóa và tƣ bản đƣợc tự do lƣu thông giữa trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện cho thƣơng mại phát triển. Tuy nhiên, hiện nay, những quan hệ hợp tác đa phƣơng, song phƣơng và nhiều điều chỉnh của nền kinh tế thế giới xuất hiện, kéo theo đó những yêu cầu về đổi mới chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam. Những điều chỉnh này nhằm giúp cho thị trƣờng Việt Nam có những thích ứng phù hợp với kinh tế thế giới, vừa đảm bảo đúng định hƣớng: Kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN. 2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu Bài báo nhằm mục đích nghiên cứu về những chính sách cho thƣơng mại tự do ở Việt Nam, đồng thời làm rõ những yêu cầu cần điều chỉnh liên quan cho phù hợp với tình hình mới. Để thực hiện bài báo này cùng với những quan sát về chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu công cụ sau: 92 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sƣu tầm tài liệu, nghiên cứu chính sách, thống kê, phân loại tổng hợp, so sánh đánh giá thông tin và đƣa ra nhận xét. - Phƣơng pháp phân tích nội dung: Thông qua những loạt bài viết, bài nghiên cứu, chính sách về thƣơng mại tự do ở Việt Nam và Thế giới để có những nhìn nhận đánh giá thực tiễn về tình hình áp dụng chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam, đồng thời đề xuất những điều chỉnh phù hợp. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Những thành tựu trong tiến trình tự do thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đƣơng đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phƣơng châm ―đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển‖. Việt Nam luôn thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. - Về quan hệ hợp tác song phƣơng, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 200 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thƣơng mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trƣờng của các nƣớc và vùng lãnh thổ[1], ký kết trên 90 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phƣơng với các nƣớc và các tổ chức quốc tế.[2] 93 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Về hợp tác đa phƣơng và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhƣ Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đƣợc đẩy mạnh và đƣa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thƣơng mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phƣơng. Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bƣớc đi quan trọng khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thương mại tự do và một số vấn đề cần điều chỉnh đối với nền kinh tế Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Free trade policy and things to adjust to the Vietnamese economy Th.S Nguyễn Thị Thu Trang A Khoa Kế toán-Tài chính, Trường Đại học Hải Phòng. Email: trangtcnh9@gmail.com TÓM TẮT Tới nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thƣơng mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đƣợc xem là một trong những nƣớc có nền kinh tế hƣớng xuất khẩu mạnh mẽ nhất trong khối các nƣớc ASEAN. Trong tiến trình này có sự tác động không nhỏ của các hiệp định thƣơng mại tự do đã đƣợc ký kết, chính sách thƣơng mại tự do nhiều đổi mới. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập, sự thay đổi của thị trƣờng quốc tế, những chính sách về thƣơng mại tự do cũng cần có những điều chỉnh phù hợp. Từ khóa: Thƣơng mại tự do, tự do hóa thƣơng mại, chính sách thƣơng mại. ABSTRACT To date, Vietnam has established trade relations with more than 200 countries and territories, considered to be one of the countries with the 91 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 most powerful export-oriented economies among ASEAN countries. In this process, there was a significant impact of free trade agreements signed, free trade policies were renewed. However, in the process of integration, changes of the international market, the policies on free trade also need to be adjusted accordingly. Keywords: Free trade, trade liberalization, commercial policies 1. Đặt vấn đề Chính sách thƣơng mại là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính phủ sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại quốc tế của quốc gia mình trong thời kì nhất định, phù hợp với định hƣớng phát triển KTXH của quốc gia đó. Chính sách thƣơng mại tự do là chính sách mà trong đó nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thƣơng, mở cửa hoàn toàn thị trƣờng nội địa để cho hàng hóa và tƣ bản đƣợc tự do lƣu thông giữa trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện cho thƣơng mại phát triển. Tuy nhiên, hiện nay, những quan hệ hợp tác đa phƣơng, song phƣơng và nhiều điều chỉnh của nền kinh tế thế giới xuất hiện, kéo theo đó những yêu cầu về đổi mới chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam. Những điều chỉnh này nhằm giúp cho thị trƣờng Việt Nam có những thích ứng phù hợp với kinh tế thế giới, vừa đảm bảo đúng định hƣớng: Kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN. 2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu Bài báo nhằm mục đích nghiên cứu về những chính sách cho thƣơng mại tự do ở Việt Nam, đồng thời làm rõ những yêu cầu cần điều chỉnh liên quan cho phù hợp với tình hình mới. Để thực hiện bài báo này cùng với những quan sát về chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu công cụ sau: 92 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sƣu tầm tài liệu, nghiên cứu chính sách, thống kê, phân loại tổng hợp, so sánh đánh giá thông tin và đƣa ra nhận xét. - Phƣơng pháp phân tích nội dung: Thông qua những loạt bài viết, bài nghiên cứu, chính sách về thƣơng mại tự do ở Việt Nam và Thế giới để có những nhìn nhận đánh giá thực tiễn về tình hình áp dụng chính sách thƣơng mại tự do ở Việt Nam, đồng thời đề xuất những điều chỉnh phù hợp. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Những thành tựu trong tiến trình tự do thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đƣơng đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phƣơng châm ―đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển‖. Việt Nam luôn thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. - Về quan hệ hợp tác song phƣơng, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 200 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thƣơng mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trƣờng của các nƣớc và vùng lãnh thổ[1], ký kết trên 90 Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phƣơng với các nƣớc và các tổ chức quốc tế.[2] 93 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Về hợp tác đa phƣơng và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhƣ Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đƣợc đẩy mạnh và đƣa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thƣơng mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phƣơng. Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bƣớc đi quan trọng khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại tự do Tự do hóa thương mại Chính sách thương mại Hoạt động thương mại quốc tế Kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 273 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0