Danh mục

Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam - 6

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.71 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu kiểm soát được lạm phát, thâm hụt ngân sách không đáng kể, thì khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ (mức đầu tư), mức tiết kiệm quốc nội. NHTƯ phải xác định được khối lượng tiền phải cung ứng cho mỗi thời kỳ để từ đó sử dụng công cụ như lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông. Vậy trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam - 6Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu kiểm soát được lạm phát, thâm hụt ngân sách không đ áng kể, th ì khối lư ợng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ (mức đầu tư), mức tiết kiệm quốc nội. NHTƯ phải xác định được khối lượng tiền phải cung ứng cho mỗi thời kỳ đ ể từ đó sử dụng công cụ như lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở đ ể đ iều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông. Vậy trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng có thể tác dụng ngược với chính sách tiền tệ qua việc có thể làm vật giá. Trái lại, trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái, chính sách tài chính nh ằm duy trì ngân sách cân bằng có thể có tác dụng chống suy thoái một phần n ào qua việc làm tăng sức tiêu thụ. Dẫu sao tác dụng của một ngân sách cân bằng không mạnh mẽ lắm so với tác dụng của một ngân sách không cân bằng. Ngân sách không cân bằng có thể là ngân sách thiếu hụt, có thể là ngân sách thặng dư. 2. Trường hợp ngân sách thiếu hụt. Đây là trư ờng hợp thu của ngân sách không đủ bù chi. Sai biệt giữa chi và thu tác động khác nhau đ ến nền kinh tế, tuỳ theo cách tài trợ số sai biệt đó. Các nư ớc trên thế giới đã dùng 4 cách sau đây để tài trợ thiếu hụt ngân sách: vay ở dân cư, vay ở hệ thống tín dụng và thị trường trong nước, vay ở NHTƯ và vay ở nư ớc ngo ài. Theo phúc trình về phát triển kinh tế thế giới năm 1989 của ngân hàng thế giới, cuộc nghiên cứu hai nhóm n ước (nhóm 24 nước đang phát triển và nhóm 11 nước có thu nhập cao) từ n ăm 1975 đến n ăm 1985, cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa các cách tài trợ sai biệt chi - thu ngân sách: ở nhóm nước đang phát triển: 46,7% số sai biệt đó được tài trợ bằng cách vay ở NHTƯ, 38,3% vay của nước ngoài, 8,3% vay của dân cưSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và 6,7% vay ở NHTƯ, 9,7% vay của nước ngoài, 56% vay của dân cư và 22,7% vay của ngân h àng. Về phương diện tác động trên khối tiền tệ, vay của NHTƯ và vay của nước ngoài (nếu vay b ằng ngoại tệ) có tác dụng làm tăng khối tiền tệ mạnh hơn vay của dân cư và vay của ngân hàng trong nước. Đó là một trong những lý do làm áp lực lạm phát tại các nước đ ang phát triển tăng m ạnh hơn so với áp lực tại các nước có thu nhập cao. Tỷ lệ lạm phát trung bình ở nhóm nước đ ang phát triển đã tăng từ 10% một n ăm trung bình của những n ăm 1965 - 1973 lên 26% trung bình những năm 1974 - 1982 và 51% trung bình những năm 1983 - 1985. Tỷ lệ lạm phát trung bình ở nhóm nước có thu nhập cao cũng tăng trong thập niên 1970 nhưng đ ã được duy trì ở mức độ thấp hơn 5% một năm trong th ập niên 1980. Nh ững nước đ ang phát triển với m ức độ lạm phát hai con số và ba con số đã tăng lên nhiều từ năm 1983 đến 198... Ở đó con số thống kê cho thấy rõ sự liên hệ hỗ trợ giữa thiếu nợ n ước ngoài, thiếu hụt ngân sách và lạm phát. Nhiều biện pháp tài trợ thiếu hụt ngân sách là cách tác động mạnh nhất trên áp lực lạm phát. Ở n ước ta tuy không có thống kê chính xác, nhưng biện pháp tài trợ thiếu hụt ngân sách ch ủ yếu dựa vào việc vay của ngân h àng Nhà nước (NHTƯ) và vay của nước ngoài. Trong những năm gần đây, số lư ợng vay của nước ngoài có chiều hướng giảm, nhưng số lượng vay của ngân hàng Nhà nước vẫn còn tăng. Chính sách tài chính lành mạnh đò i hỏi phải chuyển đổi việc tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền (vay của ngân hàng Nhà nước) qua việc phát hành trái phiếu (vay của nhân dân hoặc của ngân hàng thương mại) 3. Trường hợp ngân sách thặng dư:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trường hợp này được nêu ra để cho đầy đ ủ mà không phân tách, vì trường hợp thặng dư là rất hi hữu. Chánh sách tiền tệ và phương thức vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ có liên quan đ ến niều chính sách kinh tế và có những hạn chế nhất đ ịnh của nó. Muốn đ ạt được các mục tiêu mong muốn của chính sách tiền tệ, cần phải phối hợp nhiều chính sách kinh tế, đặc biệt là với chính sách tài chính quốc gia. 3.Vai trò đ iều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng trung ương thông qua chính sách tiền tệ Ở m ỗi quốc gia, NHTW là cơ quan đầu não của toàn bộ hệ thống ngân hàng trung ương được sinh ra để phục vụ cho công cuộc củng cố và phát triển hệ thống kinh tế xã hội của đ ất nước, các chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: