Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau sẽ đi phân tích thực trạng chính sách tín dụng hiện nay đối với doanh nghiệp khởi nghiệp và từ đó đề xuất một số kiến nghị khơi thông dòng vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP n PGS. TS. Vũ Văn Ninh, PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hòa Học viện Tài chính T rong những năm gần đây, một loại hình doanh nghiệp (DN) mới được nhận nhiều sự quan tâm từ phía Chính phủ và người dân, đó là doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN). Làn sóng khởi nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nhân và thế hệ trẻ Việt Nam. Việc hình thành và phát triển DNKN với những sáng tạo và đột phá về sản phẩm, dịch vụ hay công nghệ hứa hẹn sẽ trở thành một lực lượng quan trọng góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động, tạo thêm công ăn việc làm và thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế. Tính đến nay, có khoảng 1.800 DNKN, 20 quỹ đầu tư mạo hiểm có hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, 21 vườn ươm khởi nghiệp và 7 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNKN luôn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn, thiếu cơ sở sản xuất, thiếu lao động có chất lượng, thiếu kỹ năng quản trị tài chính, việc kêu gọi các nhà đầu tư góp vốn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải có các cơ chế, chính sách phù hợp đối với các DNKN nhất là trong điều kiện hội nhập như hiện nay đối với DNKN. Bài viết sau sẽ đi phân tích thực trạng chính sách tín dụng hiện nay đối với DNKN và từ đó đề xuất một số kiến nghị khơi thông dòng vốn cho DNKN. [52] Tạp chí SỐ 7/2018 KH-CN Nghệ An DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP DNKN và thực trạng chính sách tín cuối cùng khi đủ độ chín, đủ độ tự tin, bắt đầu tìm vốn dụng dành cho DNKN hiện nay để bắt đầu khởi nghiệp (vốn). Đặc điểm lớn nhất của Theo OECD (2010) và Criscuolo et al DNKN là sự sáng tạo, nếu không có sáng tạo thì (2014), DNKN có vai trò quan trọng trong DNKN không khác với những DN mới thành lập một nền kinh tế quốc dân do bởi các DNKN có cách truyền thống. Sáng tạo là hoạt động tạo ra thứ gì tính sáng tạo, có thể giúp tạo việc làm, tạo đó đồng thời có tính mới và lợi ích. Quan trọng là phải sản phẩm mới và tăng năng suất lao động. viết tìm ra cơ hội lớn từ thị trường ngách, những Theo Acs at al (2009), các DNKN có thể tận mảng, lĩnh vực, sản phẩm và dịch vụ chưa ai làm để dụng và khai thác những kiến thức mà cung ứng và phục vụ cho nhu cầu của con người. Khởi những DN đang tồn tại trên thị trường chưa nghiệp không chỉ là khởi nghiệp trong lĩnh vực công biết cách sử dụng hoặc có sử dụng nhưng nghệ thông tin, mà khởi nghiệp ở một phạm trù rộng chưa hiệu quả để kiến tạo nên những thị lớn hơn, trong nghiều lĩnh vực như ngành nghề như trường mới, đặc biệt quan trọng trong các năng lượng, sản xuất… Các DNKN có thể tận dụng lĩnh vực cần có chuyên môn cao. và khai thác những kiến thức mà những DN đang tồn Khái niệm DNKN có thể có nhiều cách tại trên thị trường chưa biết cách sử dụng hoặc có sử hiểu khác nhau giữa các quốc gia. Chẳng hạn dụng nhưng chưa hiệu quả để kiến tạo nên những thị như ở Argentina và Brazil, khái niệm trường mới, đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực cần “DNKN” thì được hiểu là những công ty chuyên môn cao. hoạt động trên nền tảng các công nghệ mới. Như vậy, có thể hiểu DNKN là DN đang trong quá Ở Chi Lê thì định nghĩa, DNKN là những trình hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh để tạo ra một công ty tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ. loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mới hay thực hiện Còn Colombia và Peru thì xác định DNKN mô hình kinh doanh mới mà trong xã hội chưa có DN căn cứ trên khả năng hoạt động của DN dựa nào sản xuất và kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vào công nghệ thông tin và truyền thông. vụ đó hay có mô hình kinh doanh đó. Đối với Singapore xác định DNKN có hoạt Theo nghiên cứu của Cvijanovie và Sruk (2008), động tập trung vào những ngành, lĩnh vực vốn cho các DNKN phải trải qua 5 giai đoạn: giai đoạn mà chính phủ đã định hướng có mức tăng thử nghiệm - khởi nghiệp - mở rộng - tái cấp vốn - bán trưởng nhanh như y tế (khoa học sinh hóa), một phần DN. Trong giai đoạn đầu, vốn thường từ các công nghệ thông tin, công nghệ sáng tạo đổi sáng lập viên, bạn bè hay gia đình, khoản vay hay từ mới, ngành công nghiệp bán lẻ, công nghệ các quỹ đầu tư mạo hiểm hay doanh nghiệp phi tài tài chính, lĩnh vực giáo dục (theo hướng đào chính. Giai đoạn mở rộng vốn do các quỹ mạo hiểm tạo chuyên nghiệp). Theo Hiệp hội doanh và quỹ cho vay, giai đoạn mua lại thì vốn cổ phần tư nghiệp nhỏ ở Mỹ, khởi nghiệp không chỉ nhân đóng vai trò quan trọng. đơn thuần là thành lập mới, mà DNKN mang Như vậy có thể thấy, trong quá trình khởi nghiệp, tính chất định hướng công nghệ, có tiền năng khó khăn lớn nhất đối với DNKN là vốn. Trong giai tăng trưởng cao nhưng cũng có nguy cơ rủi đoạn đầu, vốn của các DNKN thường đến từ các sáng ro cao. lập viên, bạn bè, gia đình, các quỹ đầu tư, nhà đầu tư. Ở Việt Nam, Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa Nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP n PGS. TS. Vũ Văn Ninh, PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hòa Học viện Tài chính T rong những năm gần đây, một loại hình doanh nghiệp (DN) mới được nhận nhiều sự quan tâm từ phía Chính phủ và người dân, đó là doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN). Làn sóng khởi nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nhân và thế hệ trẻ Việt Nam. Việc hình thành và phát triển DNKN với những sáng tạo và đột phá về sản phẩm, dịch vụ hay công nghệ hứa hẹn sẽ trở thành một lực lượng quan trọng góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động, tạo thêm công ăn việc làm và thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế. Tính đến nay, có khoảng 1.800 DNKN, 20 quỹ đầu tư mạo hiểm có hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, 21 vườn ươm khởi nghiệp và 7 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNKN luôn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn, thiếu cơ sở sản xuất, thiếu lao động có chất lượng, thiếu kỹ năng quản trị tài chính, việc kêu gọi các nhà đầu tư góp vốn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải có các cơ chế, chính sách phù hợp đối với các DNKN nhất là trong điều kiện hội nhập như hiện nay đối với DNKN. Bài viết sau sẽ đi phân tích thực trạng chính sách tín dụng hiện nay đối với DNKN và từ đó đề xuất một số kiến nghị khơi thông dòng vốn cho DNKN. [52] Tạp chí SỐ 7/2018 KH-CN Nghệ An DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP DNKN và thực trạng chính sách tín cuối cùng khi đủ độ chín, đủ độ tự tin, bắt đầu tìm vốn dụng dành cho DNKN hiện nay để bắt đầu khởi nghiệp (vốn). Đặc điểm lớn nhất của Theo OECD (2010) và Criscuolo et al DNKN là sự sáng tạo, nếu không có sáng tạo thì (2014), DNKN có vai trò quan trọng trong DNKN không khác với những DN mới thành lập một nền kinh tế quốc dân do bởi các DNKN có cách truyền thống. Sáng tạo là hoạt động tạo ra thứ gì tính sáng tạo, có thể giúp tạo việc làm, tạo đó đồng thời có tính mới và lợi ích. Quan trọng là phải sản phẩm mới và tăng năng suất lao động. viết tìm ra cơ hội lớn từ thị trường ngách, những Theo Acs at al (2009), các DNKN có thể tận mảng, lĩnh vực, sản phẩm và dịch vụ chưa ai làm để dụng và khai thác những kiến thức mà cung ứng và phục vụ cho nhu cầu của con người. Khởi những DN đang tồn tại trên thị trường chưa nghiệp không chỉ là khởi nghiệp trong lĩnh vực công biết cách sử dụng hoặc có sử dụng nhưng nghệ thông tin, mà khởi nghiệp ở một phạm trù rộng chưa hiệu quả để kiến tạo nên những thị lớn hơn, trong nghiều lĩnh vực như ngành nghề như trường mới, đặc biệt quan trọng trong các năng lượng, sản xuất… Các DNKN có thể tận dụng lĩnh vực cần có chuyên môn cao. và khai thác những kiến thức mà những DN đang tồn Khái niệm DNKN có thể có nhiều cách tại trên thị trường chưa biết cách sử dụng hoặc có sử hiểu khác nhau giữa các quốc gia. Chẳng hạn dụng nhưng chưa hiệu quả để kiến tạo nên những thị như ở Argentina và Brazil, khái niệm trường mới, đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực cần “DNKN” thì được hiểu là những công ty chuyên môn cao. hoạt động trên nền tảng các công nghệ mới. Như vậy, có thể hiểu DNKN là DN đang trong quá Ở Chi Lê thì định nghĩa, DNKN là những trình hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh để tạo ra một công ty tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ. loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mới hay thực hiện Còn Colombia và Peru thì xác định DNKN mô hình kinh doanh mới mà trong xã hội chưa có DN căn cứ trên khả năng hoạt động của DN dựa nào sản xuất và kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vào công nghệ thông tin và truyền thông. vụ đó hay có mô hình kinh doanh đó. Đối với Singapore xác định DNKN có hoạt Theo nghiên cứu của Cvijanovie và Sruk (2008), động tập trung vào những ngành, lĩnh vực vốn cho các DNKN phải trải qua 5 giai đoạn: giai đoạn mà chính phủ đã định hướng có mức tăng thử nghiệm - khởi nghiệp - mở rộng - tái cấp vốn - bán trưởng nhanh như y tế (khoa học sinh hóa), một phần DN. Trong giai đoạn đầu, vốn thường từ các công nghệ thông tin, công nghệ sáng tạo đổi sáng lập viên, bạn bè hay gia đình, khoản vay hay từ mới, ngành công nghiệp bán lẻ, công nghệ các quỹ đầu tư mạo hiểm hay doanh nghiệp phi tài tài chính, lĩnh vực giáo dục (theo hướng đào chính. Giai đoạn mở rộng vốn do các quỹ mạo hiểm tạo chuyên nghiệp). Theo Hiệp hội doanh và quỹ cho vay, giai đoạn mua lại thì vốn cổ phần tư nghiệp nhỏ ở Mỹ, khởi nghiệp không chỉ nhân đóng vai trò quan trọng. đơn thuần là thành lập mới, mà DNKN mang Như vậy có thể thấy, trong quá trình khởi nghiệp, tính chất định hướng công nghệ, có tiền năng khó khăn lớn nhất đối với DNKN là vốn. Trong giai tăng trưởng cao nhưng cũng có nguy cơ rủi đoạn đầu, vốn của các DNKN thường đến từ các sáng ro cao. lập viên, bạn bè, gia đình, các quỹ đầu tư, nhà đầu tư. Ở Việt Nam, Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa Nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tín dụng Tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp Tín dụng cho doanh nghiệp Vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
84 trang 110 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 77 0 0 -
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 64 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 19/2017
23 trang 36 0 0 -
Từ khởi sự kinh doanh đến doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh An Giang
12 trang 34 0 0 -
Thị trường vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và mô hình
4 trang 33 0 0 -
LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG số 07/1997/QHX
29 trang 33 0 0 -
Các yếu tố thành công then chốt đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam
237 trang 32 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 27/2018
24 trang 31 0 0