Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong bối cảnh mới của biến đổi khí hậu toàn cầu
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tổng quan về chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, rà soát các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu đã và đang được thực hiện tại Việt Nam, phân tích các cơ hội và thách thức về ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong bối cảnh mới của biến đổi khí hậu toàn cầu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về những ưu tiên trong chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong bối cảnh mới của biến đổi khí hậu toàn cầuCHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU PGS.TS. Hoàng Văn Cường TS. Vũ Thị Hoài Thu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thực hiện các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là yêu cầu cấp thiếttrong bối cảnh gia tăng về qui mô và tốc độ BĐKH trên toàn cầu, trong đó giảm nhẹ BĐKHđược coi là cách bảo hiểm tốt nhất cho một tương lai không chắc chắn và thích ứng vớiBĐKH đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại và tận dụng các cơ hội có lợitừ BĐKH. Việt Nam đang chứng kiến sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp của cáchiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai và BĐKH. Trong bối cảnh các cam kết về giảm nhẹvà thích ứng với BĐKH trong Thỏa thuận Paris về Khí hậu sẽ được thực hiện từ năm 2020và các mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có mục tiêu hành động khẩn cấp để ứng phóvới BĐKH và các tác động của BĐKH phải đạt được vào năm 2030, Việt Nam cần tăngcường hơn nữa các chính sách ứng phó với BĐKH để tuân thủ các cam kết quốc tế và phùhợp với thực tiễn trong nước; đồng thời tận dụng các cơ hội để phát triển bền vững đấtnước. Bài viết này trình bày tổng quan về chính sách ứng phó với BĐKH, rà soát các chínhsách ứng phó với BĐKH đã và đang được thực hiện tại Việt Nam, phân tích các cơ hội vàthách thức về ứng phó với BĐKH ở Việt Nam trong bối cảnh mới của BĐKH toàn cầu, từđó đưa ra một số khuyến nghị về những ưu tiên trong chính sách ứng phó với BĐKH ởViệt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, các mục tiêu phát triển bền vững, Thỏa thuận Paris vềKhí hậu, giảm nhẹ, thích ứng 1. Giới thiệu Các nghiên cứu gần đây về biến đổi khí hậu (BĐKH) củng cố thêm mộtthực tế là BĐKH là một trong những vấn đề nghiêm trọng và cấp bách nhất màthế giới đang phải đối mặt. Theo IPCC (2014), nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng 0,85°C trong giai đoạn 1880-2012; mực nước biển toàn cầu đã dâng 0,19mtrong giai đoạn 1901-2010. IPCC (2014) dự đoán rằng nhiệt độ trung bình toàncầu có thể tăng từ 1,5-1,7°C vào năm 2100 so với giai đoạn 1850-1900 theo kịchbản phát thải thấp nhất và tăng từ 3,7-4,8°C vào năm 2100 theo kịch bản phátthải cao nhất. BĐKH đã, đang và sẽ gây ra các tác động ngày càng thường xuyênvà nghiêm trọng đến tất cả các quốc gia trên thế giới trên mọi phương diện, đòi 285hỏi tăng cường hơn nữa các hành động ứng phó khẩn cấp với BĐKH trên phạmvi toàn cầu. Những nỗ lực giải quyết BĐKH trên phạm vi toàn cầu trong hơn hai thậpkỷ qua đã được thể hiện thông qua việc thực hiện các hiệp ước quốc tế về BĐKHmà gần đây nhất là Thỏa thuận Paris về Khí hậu, được thông qua tại Hội nghị cácbên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH - COP 21 tại Paris,Pháp năm 2015. Cũng trong năm 2015, 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs –Sustainable Development Goals) và 169 chỉ tiêu đã được thông qua để thế giớicùng nhau nỗ lực đạt được trong 15 năm tới (2016-2030), trong đó mục tiêu số13 trong 17 SDGs là hành động khẩn cấp nhằm ứng phó với BĐKH và những tácđộng của BĐKH. Thỏa thuận Paris về Khí hậu và các Mục tiêu phát triển bềnvững đến năm 2030 sẽ tạo ra sức mạnh để biến đổi thế giới và được coi là mộtbước ngoặt cho cuộc chiến chống BĐKH toàn cầu cũng như là cách thức duynhất để cứu Trái Đất. Trong bối cảnh mới của BĐKH toàn cầu, các quốc gia cầnthể hiện quyết tâm, nỗ lực và tham vọng hơn nữa thông qua các cam kết chính trịvà hành động mạnh mẽ ở cấp quốc gia. Thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH là yêu cầu cấp thiết, trong đógiảm nhẹ BĐKH được coi là cách bảo hiểm tốt nhất cho một tương lai khôngchắc chắn và thích ứng với BĐKH đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểuthiệt hại và tận dụng các cơ hội có lợi từ BĐKH, đặc biệt đối với các nước đangphát triển. Trong báo cáo có tên “Global Risks” của Diễn đàn Kinh tế Thế giớicông bố vào năm 2016, kết quả từ cuộc khảo sát 750 chuyên gia về dự đoán 29rủi ro toàn cầu có thể xảy ra trong những năm tới đã chỉ ra rằng thất bại trongviệc thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng) là rủiro đứng thứ 3 trong 10 rủi ro toàn cầu có khả năng xảy ra nhất và là rủi ro có tácđộng nghiêm trọng nhất đối với thế giới trong những năm tới (World EconomicForum, 2016). Do đó, việc thực hiện hiệu quả các chính sách BĐKH đóng vai tròrất quan trọng cho một tương lai an toàn và bền vững của thế giới. Việt Nam đang chứng kiến sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp củacác hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai và BĐKH, đặc biệt là rét đậm và réthại trên diện rộng ở các tỉnh phía Bắc, mưa lũ và ngập lụt ở miền Trung, hạn hánở Nam T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong bối cảnh mới của biến đổi khí hậu toàn cầuCHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU PGS.TS. Hoàng Văn Cường TS. Vũ Thị Hoài Thu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Thực hiện các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là yêu cầu cấp thiếttrong bối cảnh gia tăng về qui mô và tốc độ BĐKH trên toàn cầu, trong đó giảm nhẹ BĐKHđược coi là cách bảo hiểm tốt nhất cho một tương lai không chắc chắn và thích ứng vớiBĐKH đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại và tận dụng các cơ hội có lợitừ BĐKH. Việt Nam đang chứng kiến sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp của cáchiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai và BĐKH. Trong bối cảnh các cam kết về giảm nhẹvà thích ứng với BĐKH trong Thỏa thuận Paris về Khí hậu sẽ được thực hiện từ năm 2020và các mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có mục tiêu hành động khẩn cấp để ứng phóvới BĐKH và các tác động của BĐKH phải đạt được vào năm 2030, Việt Nam cần tăngcường hơn nữa các chính sách ứng phó với BĐKH để tuân thủ các cam kết quốc tế và phùhợp với thực tiễn trong nước; đồng thời tận dụng các cơ hội để phát triển bền vững đấtnước. Bài viết này trình bày tổng quan về chính sách ứng phó với BĐKH, rà soát các chínhsách ứng phó với BĐKH đã và đang được thực hiện tại Việt Nam, phân tích các cơ hội vàthách thức về ứng phó với BĐKH ở Việt Nam trong bối cảnh mới của BĐKH toàn cầu, từđó đưa ra một số khuyến nghị về những ưu tiên trong chính sách ứng phó với BĐKH ởViệt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, các mục tiêu phát triển bền vững, Thỏa thuận Paris vềKhí hậu, giảm nhẹ, thích ứng 1. Giới thiệu Các nghiên cứu gần đây về biến đổi khí hậu (BĐKH) củng cố thêm mộtthực tế là BĐKH là một trong những vấn đề nghiêm trọng và cấp bách nhất màthế giới đang phải đối mặt. Theo IPCC (2014), nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng 0,85°C trong giai đoạn 1880-2012; mực nước biển toàn cầu đã dâng 0,19mtrong giai đoạn 1901-2010. IPCC (2014) dự đoán rằng nhiệt độ trung bình toàncầu có thể tăng từ 1,5-1,7°C vào năm 2100 so với giai đoạn 1850-1900 theo kịchbản phát thải thấp nhất và tăng từ 3,7-4,8°C vào năm 2100 theo kịch bản phátthải cao nhất. BĐKH đã, đang và sẽ gây ra các tác động ngày càng thường xuyênvà nghiêm trọng đến tất cả các quốc gia trên thế giới trên mọi phương diện, đòi 285hỏi tăng cường hơn nữa các hành động ứng phó khẩn cấp với BĐKH trên phạmvi toàn cầu. Những nỗ lực giải quyết BĐKH trên phạm vi toàn cầu trong hơn hai thậpkỷ qua đã được thể hiện thông qua việc thực hiện các hiệp ước quốc tế về BĐKHmà gần đây nhất là Thỏa thuận Paris về Khí hậu, được thông qua tại Hội nghị cácbên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH - COP 21 tại Paris,Pháp năm 2015. Cũng trong năm 2015, 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs –Sustainable Development Goals) và 169 chỉ tiêu đã được thông qua để thế giớicùng nhau nỗ lực đạt được trong 15 năm tới (2016-2030), trong đó mục tiêu số13 trong 17 SDGs là hành động khẩn cấp nhằm ứng phó với BĐKH và những tácđộng của BĐKH. Thỏa thuận Paris về Khí hậu và các Mục tiêu phát triển bềnvững đến năm 2030 sẽ tạo ra sức mạnh để biến đổi thế giới và được coi là mộtbước ngoặt cho cuộc chiến chống BĐKH toàn cầu cũng như là cách thức duynhất để cứu Trái Đất. Trong bối cảnh mới của BĐKH toàn cầu, các quốc gia cầnthể hiện quyết tâm, nỗ lực và tham vọng hơn nữa thông qua các cam kết chính trịvà hành động mạnh mẽ ở cấp quốc gia. Thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH là yêu cầu cấp thiết, trong đógiảm nhẹ BĐKH được coi là cách bảo hiểm tốt nhất cho một tương lai khôngchắc chắn và thích ứng với BĐKH đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểuthiệt hại và tận dụng các cơ hội có lợi từ BĐKH, đặc biệt đối với các nước đangphát triển. Trong báo cáo có tên “Global Risks” của Diễn đàn Kinh tế Thế giớicông bố vào năm 2016, kết quả từ cuộc khảo sát 750 chuyên gia về dự đoán 29rủi ro toàn cầu có thể xảy ra trong những năm tới đã chỉ ra rằng thất bại trongviệc thực hiện các chính sách ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng) là rủiro đứng thứ 3 trong 10 rủi ro toàn cầu có khả năng xảy ra nhất và là rủi ro có tácđộng nghiêm trọng nhất đối với thế giới trong những năm tới (World EconomicForum, 2016). Do đó, việc thực hiện hiệu quả các chính sách BĐKH đóng vai tròrất quan trọng cho một tương lai an toàn và bền vững của thế giới. Việt Nam đang chứng kiến sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp củacác hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai và BĐKH, đặc biệt là rét đậm và réthại trên diện rộng ở các tỉnh phía Bắc, mưa lũ và ngập lụt ở miền Trung, hạn hánở Nam T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu toàn cầu bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0