![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào hai khía cạnh là: chính sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” và Chính sách đầu tư tài chính cho Giáo dục đại học theo mô hình “chia sẻ chi phí” giữa Nhà nước, người học và cộng đồng xã hội. Qua đó, phân tích chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM “PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU” Trịnh Ngọc Thạch1Tóm tắt Bài viết tập trung vào hai khía cạnh là: chính sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” và Chính sách đầu tư tài chính cho Giáo dục đại học theo mô hình “chia sẻ chi phí” giữa Nhà nước, người học và cộng đồng xã hội. Qua đó, phân tích chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Từ khóa: Chính sách; Tài chính cho giáo dục; Chính sách phát triển giáo dục.Mở đầu Từ quan điểm “phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” đã được thểchế hóa trong Hiến pháp 2013. Chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) được nêu trong Nghị quyết 29/NQ/TƯ của Hội nghị lần thứ Tám BCHTƯ KhóaXI, 14/11/2013: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển GD&ĐT. Ngân sách nhà nước(NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách… từng bước bảo đảm đủ kinh phíhoạt động chuyên môn cho các cơ sở giáo dục công lập; hoàn thiện chính sách học phí, tín dụng; có chếđộ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục…”. Báo cáo này chỉ tập trung phân tích chính sách ưu tiên (NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểuở mức 20% tổng chi ngân sách…, từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn chocác cơ sở giáo dục công lập (chủ yếu dành cho các cấp học của GDPT) và chính sách “chia sẻ chiphí” đối với Giáo dục đại học (GDĐH) thông qua hành lang pháp lý về đa dạng hóa nguồn thucủa các cơ sở GDĐH.1. Về chính sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước”1.1. Thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT So sánh với các nước trong khu vực, Việt Nam là quốc gia chi ngân sách cho GD&ĐTthuộc vào nhóm cao.1 Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, TN,TN&NĐ của Quốc hội; Điện thoại: 0913249386; Email: ngocthach74@gmail.com.362 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Hình 1: So sánh chi tiêu cho GDĐT của Việt Nam và các nước (Nguồn: Số liệu nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, 2016) Để đánh giá tác động của chính sách đầu tư tài chính từ NSNN (chi tối thiểu 20% trongtổng chi NSNN) cho GD&ĐT để đưa vào Luật GD sửa đổi 2018, nhóm nghiên cứu của BộGiáo dục và Đào tạo đã khảo sát và đánh giá thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT những nămvừa qua và rút ra một số nhận xét sau đây: - Mặc dù đặt mục tiêu là chi tối tiểu 20% trong tổng chi NSNN, nhưng trên thực tế vẫnchưa đạt mục tiêu này. Theo báo cáo mới đây, giai đoạn 2012 – 2016, tổng chi NSNN theo dựtoán của Quốc hội chỉ dao động từ 17% - 18%. Bảng 1: Quyết toán chi NSNN dành cho GD&ĐT 2012-2016 Năm Năm Năm Năm Trung bình NỘI DUNG Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2012-2016 A GDP (giá thực tế) 3.245.419 3.584.262 3.937.856 4.192.862 4.651.980 Tổng quyết toán chi B NSNN theo dự toán 978.463 1.088.153 1.103.983 1.265.625 1.295.061 Quốc hội Chi NSNN cho giáo 1 188.915 208.087 218.395 229.592 240.905 dục - đào tạo Trong đó Chi từ nguồn thu 1.1 12.854 13.941 14.648 17.214 18.118 học phí Chi NSNN cho 1.2 176.061 194.146 203.747 212.378 222.786 GD&ĐT (trừ học phí) Tỷ trọng chi cho GD&ĐT (gồm cả học C 19,30% 19,10% 19,80% 18,10% 18,60% 18,98% phí)/ Chi dự toán quốc hộiPhần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 363 Năm Năm Năm Năm Trung bình NỘI DUNG Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2012-2016 Tỷ trọng chi cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM “PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU” Trịnh Ngọc Thạch1Tóm tắt Bài viết tập trung vào hai khía cạnh là: chính sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” và Chính sách đầu tư tài chính cho Giáo dục đại học theo mô hình “chia sẻ chi phí” giữa Nhà nước, người học và cộng đồng xã hội. Qua đó, phân tích chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục của Việt Nam theo quan điểm “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Từ khóa: Chính sách; Tài chính cho giáo dục; Chính sách phát triển giáo dục.Mở đầu Từ quan điểm “phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” đã được thểchế hóa trong Hiến pháp 2013. Chính sách ưu tiên đầu tư tài chính cho giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) được nêu trong Nghị quyết 29/NQ/TƯ của Hội nghị lần thứ Tám BCHTƯ KhóaXI, 14/11/2013: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển GD&ĐT. Ngân sách nhà nước(NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách… từng bước bảo đảm đủ kinh phíhoạt động chuyên môn cho các cơ sở giáo dục công lập; hoàn thiện chính sách học phí, tín dụng; có chếđộ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục…”. Báo cáo này chỉ tập trung phân tích chính sách ưu tiên (NSNN) chi cho GD&ĐT tối thiểuở mức 20% tổng chi ngân sách…, từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn chocác cơ sở giáo dục công lập (chủ yếu dành cho các cấp học của GDPT) và chính sách “chia sẻ chiphí” đối với Giáo dục đại học (GDĐH) thông qua hành lang pháp lý về đa dạng hóa nguồn thucủa các cơ sở GDĐH.1. Về chính sách “Nhà nước ưu tiên bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước”1.1. Thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT So sánh với các nước trong khu vực, Việt Nam là quốc gia chi ngân sách cho GD&ĐTthuộc vào nhóm cao.1 Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, TN,TN&NĐ của Quốc hội; Điện thoại: 0913249386; Email: ngocthach74@gmail.com.362 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Hình 1: So sánh chi tiêu cho GDĐT của Việt Nam và các nước (Nguồn: Số liệu nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, 2016) Để đánh giá tác động của chính sách đầu tư tài chính từ NSNN (chi tối thiểu 20% trongtổng chi NSNN) cho GD&ĐT để đưa vào Luật GD sửa đổi 2018, nhóm nghiên cứu của BộGiáo dục và Đào tạo đã khảo sát và đánh giá thực trạng chi NSNN cho GD&ĐT những nămvừa qua và rút ra một số nhận xét sau đây: - Mặc dù đặt mục tiêu là chi tối tiểu 20% trong tổng chi NSNN, nhưng trên thực tế vẫnchưa đạt mục tiêu này. Theo báo cáo mới đây, giai đoạn 2012 – 2016, tổng chi NSNN theo dựtoán của Quốc hội chỉ dao động từ 17% - 18%. Bảng 1: Quyết toán chi NSNN dành cho GD&ĐT 2012-2016 Năm Năm Năm Năm Trung bình NỘI DUNG Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2012-2016 A GDP (giá thực tế) 3.245.419 3.584.262 3.937.856 4.192.862 4.651.980 Tổng quyết toán chi B NSNN theo dự toán 978.463 1.088.153 1.103.983 1.265.625 1.295.061 Quốc hội Chi NSNN cho giáo 1 188.915 208.087 218.395 229.592 240.905 dục - đào tạo Trong đó Chi từ nguồn thu 1.1 12.854 13.941 14.648 17.214 18.118 học phí Chi NSNN cho 1.2 176.061 194.146 203.747 212.378 222.786 GD&ĐT (trừ học phí) Tỷ trọng chi cho GD&ĐT (gồm cả học C 19,30% 19,10% 19,80% 18,10% 18,60% 18,98% phí)/ Chi dự toán quốc hộiPhần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 363 Năm Năm Năm Năm Trung bình NỘI DUNG Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2012-2016 Tỷ trọng chi cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Đầu tư tài chính cho giáo dục Chính sách phát triển giáo dục Phát triển giáo dục Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
174 trang 302 0 0
-
26 trang 231 0 0
-
122 trang 224 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
119 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
132 trang 170 0 0