Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 212.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn đinhNK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK .NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài Do vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu Chương 9: Chính sách và các công cụquản lý điều hành nhập khẩuHai khái niệm1. NK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn đinh2. NK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK . NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản phẩm nước ngoàiDo vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân.I. Vai trò của NK1. Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế là tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện phương thức hoạt động của nền kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng rộng rãi sức lao động gắn với công nghệ tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế xã hội cao. Giai đoạn 1; Xây dụng tiền đề công nghiệp hóa. Giai đoạn 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa. Giai đoạn 3: Dịch vụ hóa công nghiệp.2- Bæ sung nh÷ng mÊt c©n ®èi cña nÒn kinh tÕ, ®¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ c©n ®èi vµ æn ®Þnh3. - NK gãp phÇn c¶i thiÖn vµ n©ng cao møc sèng cña nh©n d©n+ tháa m·n nhu cÇu trùc tiÕp cña nh©n d©n vÒ hµng tiªu dïng+ cung cÊp ®Çu vµo cho qóa tr×nh s¶n xuÊt, t¹o viÖc lµm æn ®Þnh cho ngêi lao ®éng+ n©ng cao møc thu nhËp cña nh©n d©n4. NK cã vai trß tÝch cùc ®Õn thóc ®Èy XK NK t¹o ®Çu vµo cho s¶n xuÊt hµng xk, nguyªn nhiªn vËt liÖu, m¸y mãc thiÕt bÞ phô vô xuÊt khÈu NK gióp thiÕt lËp ®îc quan hÖ th¬ng m¹i víi níc XK hµng, do ®ã cã c¬ héi ®Ó XK hµng hãa cña m×nh sang c¸c níc nµy,II. Những nguyên tắc và chính sách NK1. Các nguyên tắca. Sử dụng vốn NK tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao Sự cần thiết: Hạn chế về vốn Nhu cầu cao Cơ chế thị trường Nội dung của nguyờn tắc: Về mặt hàng Về số lượng Về thời gian về giỏ cả và cỏc điều kiện khỏcb. NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phự hợp với nhu cầuCông nghệ tiên tiến: Tiết kiệm nguyên vật liệu Năng suất cao Làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao Không gây ô nhiễm môi trườngCông nghệ thích hợp (Appropriate Technology) Công nghệ thích hợp đối với mỗi quốc gia là công nghệmà nguồn lực sử dụng cho nó phù hợp với các điều kiện củaquốc gia đóc. Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nước phát triển, tăng nhanh xkThông thường hàng NK có giá rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn. Nhưngnếu chỉ dựa vào NK thì sẽ bóp chết sản xuất trong nước, người dân sẽkhông có công ăn việc làm,Do vậy khi NK cũng phải được tính toán kỹ càng, hạn chế việc tácđộng tiêu cực đến nền sản xuất trong nước, chỉ nền cho hàng NK cạnhtranh với hàng nội đia dần dần và tùy vàotừng trình độ phát triển củatừng ngành và lĩnh vực. Đối với ngành non trẻ và thiết yếu: cần bảo hộ và hạn chế xkđối với ngành đã có quá trình phát triển: nên tạo môi trường cạnh tranhđể ngành có động lực phát triển mạnh hơn nữa, cũng như tiến tới mởrộng thị trường xkNguyên tắc khác Kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, vững chắc và lâudài- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu,một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bưởi, ...), thuỷ, hảisản, hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suấtnhỏ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗtrợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnhtranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí,hóa chất, xi măng, ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đường mía, bông,đỗ tương, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép...2.ChÝnh s¸ch nhËp khÈu Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ các mục tiêu của CNH, HĐH, cho tăng trưởng xuất khẩu Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ sx hàng xk, sx hàng tiêu dùng Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địaBảo hộ là những biện pháp của chính phủ nhằm hỗ trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước và đối phó với hàng hóa nhập khẩu có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế nước nhập khẩu.Bảo hộ có thể được thực hiện bởi 2 phương thức: Những rào cản về thương mại Các biện pháp hỗ trợ trong nướcNguyên tắc của bảo hộ: Bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiệnn và có thời hạn Bảo hộ phải hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh bảo hộ phải áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế Bảo hộ phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tếIII. Thực trạng hoạt động nhập khẩu Quy mô, tốc độ tăng trưởng Cơ cấu mặt hàng Cơ cấu thị trườngXem sách “Hàng rào phi thuế quan trong chính sáchthương mại quốc tế”IV. Các biện pháp công cụ quản lý NKCác cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu Chương 9: Chính sách và các công cụquản lý điều hành nhập khẩuHai khái niệm1. NK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn đinh2. NK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK . NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản phẩm nước ngoàiDo vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân.I. Vai trò của NK1. Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế là tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện phương thức hoạt động của nền kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng rộng rãi sức lao động gắn với công nghệ tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế xã hội cao. Giai đoạn 1; Xây dụng tiền đề công nghiệp hóa. Giai đoạn 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa. Giai đoạn 3: Dịch vụ hóa công nghiệp.2- Bæ sung nh÷ng mÊt c©n ®èi cña nÒn kinh tÕ, ®¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ c©n ®èi vµ æn ®Þnh3. - NK gãp phÇn c¶i thiÖn vµ n©ng cao møc sèng cña nh©n d©n+ tháa m·n nhu cÇu trùc tiÕp cña nh©n d©n vÒ hµng tiªu dïng+ cung cÊp ®Çu vµo cho qóa tr×nh s¶n xuÊt, t¹o viÖc lµm æn ®Þnh cho ngêi lao ®éng+ n©ng cao møc thu nhËp cña nh©n d©n4. NK cã vai trß tÝch cùc ®Õn thóc ®Èy XK NK t¹o ®Çu vµo cho s¶n xuÊt hµng xk, nguyªn nhiªn vËt liÖu, m¸y mãc thiÕt bÞ phô vô xuÊt khÈu NK gióp thiÕt lËp ®îc quan hÖ th¬ng m¹i víi níc XK hµng, do ®ã cã c¬ héi ®Ó XK hµng hãa cña m×nh sang c¸c níc nµy,II. Những nguyên tắc và chính sách NK1. Các nguyên tắca. Sử dụng vốn NK tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao Sự cần thiết: Hạn chế về vốn Nhu cầu cao Cơ chế thị trường Nội dung của nguyờn tắc: Về mặt hàng Về số lượng Về thời gian về giỏ cả và cỏc điều kiện khỏcb. NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phự hợp với nhu cầuCông nghệ tiên tiến: Tiết kiệm nguyên vật liệu Năng suất cao Làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao Không gây ô nhiễm môi trườngCông nghệ thích hợp (Appropriate Technology) Công nghệ thích hợp đối với mỗi quốc gia là công nghệmà nguồn lực sử dụng cho nó phù hợp với các điều kiện củaquốc gia đóc. Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nước phát triển, tăng nhanh xkThông thường hàng NK có giá rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn. Nhưngnếu chỉ dựa vào NK thì sẽ bóp chết sản xuất trong nước, người dân sẽkhông có công ăn việc làm,Do vậy khi NK cũng phải được tính toán kỹ càng, hạn chế việc tácđộng tiêu cực đến nền sản xuất trong nước, chỉ nền cho hàng NK cạnhtranh với hàng nội đia dần dần và tùy vàotừng trình độ phát triển củatừng ngành và lĩnh vực. Đối với ngành non trẻ và thiết yếu: cần bảo hộ và hạn chế xkđối với ngành đã có quá trình phát triển: nên tạo môi trường cạnh tranhđể ngành có động lực phát triển mạnh hơn nữa, cũng như tiến tới mởrộng thị trường xkNguyên tắc khác Kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, vững chắc và lâudài- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu,một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bưởi, ...), thuỷ, hảisản, hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suấtnhỏ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗtrợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnhtranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí,hóa chất, xi măng, ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đường mía, bông,đỗ tương, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép...2.ChÝnh s¸ch nhËp khÈu Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ các mục tiêu của CNH, HĐH, cho tăng trưởng xuất khẩu Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ sx hàng xk, sx hàng tiêu dùng Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địaBảo hộ là những biện pháp của chính phủ nhằm hỗ trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước và đối phó với hàng hóa nhập khẩu có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế nước nhập khẩu.Bảo hộ có thể được thực hiện bởi 2 phương thức: Những rào cản về thương mại Các biện pháp hỗ trợ trong nướcNguyên tắc của bảo hộ: Bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiệnn và có thời hạn Bảo hộ phải hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh bảo hộ phải áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế Bảo hộ phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tếIII. Thực trạng hoạt động nhập khẩu Quy mô, tốc độ tăng trưởng Cơ cấu mặt hàng Cơ cấu thị trườngXem sách “Hàng rào phi thuế quan trong chính sáchthương mại quốc tế”IV. Các biện pháp công cụ quản lý NKCác cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều hành nhập khẩu chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0