Chính sách và hành lang pháp lý đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chính sách và hành lang pháp lý đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay" có mục tiêu phân tích những đặc điểm về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn hiện nay, trong đó tập trung vào phân tích những nội dung liên quan đến chính sách, hành lang pháp lý, bàn luận về những vấn đề đặt ra cần được quan tâm giải quyết trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách và hành lang pháp lý đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY PGS, TS. Lê Anh Tuấn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchTÓM TẮT Trong thời gian qua, du lịch Việt Nam được xác định tập trung phát triển để trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, theo đó, nhiều chính sách và văn bản quản lý liên quan đến đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực du lịch đã được ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương trình,hội nghị nhằm tháo gỡ các chính sách, cơ chế đã được tổ chức triển khai. Nguồn nhân lực du lịchcũng đã dần từng bước đáp ứng yêu cầu của Ngành, tuy nhiên, thực tế cho thấy, vẫn còn một số vấnđề cần được quan tâm giải quyết để chính sách và hành lang pháp lý liên quan đến đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực du lịch thực sự góp phần cho việc phát triển ngành Du lịch trong bối cảnhhiện nay.Từ khóa: Chính sách và hành lang pháp lý, Đào tạo và Phát triển nhân lực du lịch, bối cảnh hiện nay1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, Du lịch là một một trong các lĩnh vực tham gia hội nhập sớm, cũng là mộttrong 8 lĩnh vực tham gia thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau và thực hiện dịch chuyển lao độngtrong ASEAN. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển ấn tượng trongnhiều chỉ số, từ lượng khách du lịch đã vượt chỉ tiêu được xác định trong chiến lược và quy hoạchphát triển du lịch giai đoạn 2010 - 2020, hoạt động đầu tư du lịch được tăng cường, nhiều tập đoànhoạt động trong lĩnh vực du lịch của Việt Nam có những bước tăng trưởng mạnh, làm thay đổi hìnhảnh, bộ mặt của du lịch Việt Nam. Nguồn nhân lực du lịch cũng được quan tâm phát triển nhằm mụctiêu đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành. Lực lượng lao động trong du lịch tăng về số lượng và nângcao về chất lượng, từng bước đáp ứng với sự phát triển của Ngành du lịch. Tuy nhiên, trong bối cảnhmới với những yêu cầu mới về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ nhân lực đòi hỏi có nhữngbước phát triển nhằm giải quyết những vấn đề bất cập, hạn chế của nguồn nhân lực hiện nay. Tham luận này có mục tiêu phân tích những đặc điểm về thực trạng đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn hiện nay, trong đó tập trung vào phân tích những nội dung liênquan đến chính sách, hành lang pháp lý, bàn luận về những vấn đề đặt ra cần được quan tâm giảiquyết trong thời gian tới.2. TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khái lược những nghiên cứu liên quan - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Lưu Đức Kế (2016) đã dưới góc nhìn của chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp đã phântích thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đề xuất hệ thống các 12giải pháp trong đó việc hoàn thiện hệ thống chính sách, sự phối hợp và tham gia của các chủ thểliên quan, trong đó có các doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tham gia tích cực trong đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực du lịch là cần thiết. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập và cách mạngcông nghiệp 4.0 hiện nay, việc xây dựng mô hình các cơ sở đào tạo tiên tiến, đủ năng lực và chấtlượng cao tại các trung tâm du lịch lớn của Việt Nam là cần thiết trong bối cảnh hiện nay (Lê VănThông, 2018). Nhiều nghiên cứu liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, khai thác cáckhía cạnh về đào tạo, dạy nghề trong bối cảnh hiện nay. Nguyễn Văn Lưu (2015) đã trên cơ sở phântích thực trạng đào tạo, dạy nghề lĩnh vực du lịch tại Việt Nam từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp,trong đó có đề xuất liên quan đến việc xây dựng các chuẩn: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chuẩn cơ sởđào tạo và hoàn thiện mạng lưới các cơ sở đào tạo du lịch tại Việt Nam. Vũ Đức Minh (2015) cũngđã đề xuất nhiều giải pháp trong đó có giải pháp cần thiết phải nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên,giảng viên, và cán bộ quản lý đào tạo liên quan đến du lịch. - Chính sách và hành lang pháp lý liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với các quốc gia đang phát triển, việc có chính sách phát triển phù hợp để tăng cườngngành Du lịch sẽ là rất cần thiết (Peter Dieke,1991). Trong đó, Baun Tom (1994) và Jenkins (1980)đồng quan điểm cho rằng để phát triển du lịch theo đúng hướng, cần có những chính sách phù hợpđối với phát triển nguồn nhân lực du lịch, việc tham gia của các chủ thể liên quan và khuyến khíchcác chủ thể tham gia hoạt động đào tạo và phát triển du lịch là cần thiết, đặc biệt đối với các quốcgia đang phát triển. Lê Anh Tuấn (2019) đã phân tích quá trình thay đổi về quan điểm đối với phát triển du lịchcủa Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua, phân tích các chủ trương và chính sách đối với pháttriển du lịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách và hành lang pháp lý đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hiện nay CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY PGS, TS. Lê Anh Tuấn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchTÓM TẮT Trong thời gian qua, du lịch Việt Nam được xác định tập trung phát triển để trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, theo đó, nhiều chính sách và văn bản quản lý liên quan đến đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực du lịch đã được ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương trình,hội nghị nhằm tháo gỡ các chính sách, cơ chế đã được tổ chức triển khai. Nguồn nhân lực du lịchcũng đã dần từng bước đáp ứng yêu cầu của Ngành, tuy nhiên, thực tế cho thấy, vẫn còn một số vấnđề cần được quan tâm giải quyết để chính sách và hành lang pháp lý liên quan đến đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực du lịch thực sự góp phần cho việc phát triển ngành Du lịch trong bối cảnhhiện nay.Từ khóa: Chính sách và hành lang pháp lý, Đào tạo và Phát triển nhân lực du lịch, bối cảnh hiện nay1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, Du lịch là một một trong các lĩnh vực tham gia hội nhập sớm, cũng là mộttrong 8 lĩnh vực tham gia thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau và thực hiện dịch chuyển lao độngtrong ASEAN. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển ấn tượng trongnhiều chỉ số, từ lượng khách du lịch đã vượt chỉ tiêu được xác định trong chiến lược và quy hoạchphát triển du lịch giai đoạn 2010 - 2020, hoạt động đầu tư du lịch được tăng cường, nhiều tập đoànhoạt động trong lĩnh vực du lịch của Việt Nam có những bước tăng trưởng mạnh, làm thay đổi hìnhảnh, bộ mặt của du lịch Việt Nam. Nguồn nhân lực du lịch cũng được quan tâm phát triển nhằm mụctiêu đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành. Lực lượng lao động trong du lịch tăng về số lượng và nângcao về chất lượng, từng bước đáp ứng với sự phát triển của Ngành du lịch. Tuy nhiên, trong bối cảnhmới với những yêu cầu mới về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ nhân lực đòi hỏi có nhữngbước phát triển nhằm giải quyết những vấn đề bất cập, hạn chế của nguồn nhân lực hiện nay. Tham luận này có mục tiêu phân tích những đặc điểm về thực trạng đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn hiện nay, trong đó tập trung vào phân tích những nội dung liênquan đến chính sách, hành lang pháp lý, bàn luận về những vấn đề đặt ra cần được quan tâm giảiquyết trong thời gian tới.2. TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khái lược những nghiên cứu liên quan - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Lưu Đức Kế (2016) đã dưới góc nhìn của chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp đã phântích thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đề xuất hệ thống các 12giải pháp trong đó việc hoàn thiện hệ thống chính sách, sự phối hợp và tham gia của các chủ thểliên quan, trong đó có các doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tham gia tích cực trong đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực du lịch là cần thiết. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập và cách mạngcông nghiệp 4.0 hiện nay, việc xây dựng mô hình các cơ sở đào tạo tiên tiến, đủ năng lực và chấtlượng cao tại các trung tâm du lịch lớn của Việt Nam là cần thiết trong bối cảnh hiện nay (Lê VănThông, 2018). Nhiều nghiên cứu liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, khai thác cáckhía cạnh về đào tạo, dạy nghề trong bối cảnh hiện nay. Nguyễn Văn Lưu (2015) đã trên cơ sở phântích thực trạng đào tạo, dạy nghề lĩnh vực du lịch tại Việt Nam từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp,trong đó có đề xuất liên quan đến việc xây dựng các chuẩn: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chuẩn cơ sởđào tạo và hoàn thiện mạng lưới các cơ sở đào tạo du lịch tại Việt Nam. Vũ Đức Minh (2015) cũngđã đề xuất nhiều giải pháp trong đó có giải pháp cần thiết phải nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên,giảng viên, và cán bộ quản lý đào tạo liên quan đến du lịch. - Chính sách và hành lang pháp lý liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với các quốc gia đang phát triển, việc có chính sách phát triển phù hợp để tăng cườngngành Du lịch sẽ là rất cần thiết (Peter Dieke,1991). Trong đó, Baun Tom (1994) và Jenkins (1980)đồng quan điểm cho rằng để phát triển du lịch theo đúng hướng, cần có những chính sách phù hợpđối với phát triển nguồn nhân lực du lịch, việc tham gia của các chủ thể liên quan và khuyến khíchcác chủ thể tham gia hoạt động đào tạo và phát triển du lịch là cần thiết, đặc biệt đối với các quốcgia đang phát triển. Lê Anh Tuấn (2019) đã phân tích quá trình thay đổi về quan điểm đối với phát triển du lịchcủa Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua, phân tích các chủ trương và chính sách đối với pháttriển du lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0