Chính sách Viên dung Tam giáo của các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Viên dung Tam giáo của các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 2017 63LÊ BÁ VƯƠNG* CHÍNH SÁCH VIÊN DUNG TAM GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Tam giáo (Nho - Phật - Đạo) đồng hành với công cuộc mở cõi phương Nam của lưu dân Việt và ảnh hưởng đến hầu như mọi mặt đời sống xã hội Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII). Đường lối tiếp biến Tam giáo của chính quyền Đàng Trong được thực thi qua từng đối sách cụ thể trên tinh thần hòa đồng, viên dung. Song song với việc khuyến khích phát triển Nho giáo, các chúa Nguyễn xiển dương Phật giáo và sùng mộ Đạo giáo. Viên dung Tam giáo đã tạo dựng nền văn hóa phương Nam với nhiều đặc trưng phong phú. Từ khóa: Viên dung, tam giáo, chúa Nguyễn. 1. Bức tranh văn hóa Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII) Cho tới thế kỷ XVI, vùng Đàng Trong “vẫn là những trung tâm vănhó a có quá khứ huy hoà ng”1. Văn hó a Ấ n Đô ̣ vố n thấ m sâu trong đờisố ng tinh thầ n củ a cư dân bả n điạ trên vùng đất phía nam Linh Giang.Trên bước đường Nam tiến, một chính sách giải quyết vấn đề di độngxã hội và tiếp biến văn hóa đã được các chúa Nguyễn áp dụng: “Đầ ubả n triề u ta (tức Nguyễn Hoà ng), khi đá nh lấ y đươ ̣c Chiêm Thà nh,phá i lıń h Kinh đế n đồ n thú đấ t ấ y, giá n hoă ̣c có người ở la ̣i, không về ,sau lấ y vơ ̣ Chiêm Thà nh, sinh con chá u, đề u go ̣i là dân Kinh cư ̣u”2.Trong bối cảnh đó, văn hóa Việt được du nhập mạnh mẽ vào ĐàngTrong đồng hành với lưu dân trong công cuộc khai phá đất phươngNam. Xuất thân từ Đà ng Ngoà i, “vốn tôn sù ng nhấ t là Nho giá o, thứđế n là Phâ ̣t giá o, cuố i cù ng là Laõ giá o”3, người Việt coi Tam giáo lànét văn hóa tâm linh truyền thống. Quá trıǹ h cô ̣ng cư, lưu dân Viêṭ đãcố gắ ng thâu nhâ ̣n văn hó a bả n điạ để phá t triể n. Đại Nam Nhấ t Thố ng* Đại học Văn hóa, Thành phố Hồ Chi Minh.Ngày gửi bài: 30/6/2017; Ngày biên tập: 17/7/2017; Ngày duyệt đăng: 28/7/2017.64 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2017Chı́ phản ánh về bức tranh văn hóa - xã hô ̣i vù ng Bıǹ h Thuâ ̣n - NinhThuâ ̣n thời các chúa Nguyễn như sau: “Người Kinh người Thổ ởlẫn… đà n ông mă ̣c quầ n á o người Kinh, đà n bà mă ̣c quầ n á o ngườiThổ , tang hôn tế tự đề u đa ̣i khá i giố ng tu ̣c người Kinh. Tương truyề nlà người Kinh Thuâ ̣n Hó a đế n đây, lấ y vơ ̣ người Thổ , lâu ngà y sinh nởthà nh đông, cho nên dân đã đồ ng hó a”4. Sự tiếp biến văn hóa đã diễnra khá mạnh mẽ trên vùng đất phía nam sông Gianh. Tu ̣c cú ng CáÔng, cá c lễ hô ̣i miề n biể n và hê ̣ thố ng miế u Bà Già ng, Bà Lồ i, Bà ThuBồ n, Thiên Y A Na, Thiên Mụ, Bà Om,… được hình thành và tồn tạicho đến ngày nay là những biể u hiê ̣n cu ̣ thể nó i lên sự tiế p biến, “Viêṭhó a” các yếu tố bản địa để tồ n ta ̣i và phá t triể n củ a người Viêt.̣ Vănhóa Viêṭ từng bước bá m rễ trên vùng đấ t mới phương Nam. Bên cạnh đó, ở Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII, văn hóa TrungHoa, Nhật Bản và Phương Tây cũng tràn sang mạnh mẽ. Tình hìnhvùng Gia Định được phản ánh trong Gia Định Thành Thông Chí phầnnào giúp hình dung ra bức tranh đời sống văn hóa Đàng Trong: “lưudân người ta cù ng người Đường (Trung Quố c), người Tây Dương,người Cao Miên, người Đồ Bà (Indonessia) đế n kiề u ngu ̣ đông chunglô ̣n, mà y phu ̣c khı́ du ̣ng đề u đề u theo tu ̣c từng nước”5. Cá c sử quantriề u Nguyễn cũ ng xác nhận: “thuyề n buôn củ a người Thanh và cá cnước Tây Dương, Nhâ ̣t Bả n, Chà Và đi la ̣i tấ p nâ ̣p, do đó mà phonghó a Há n thấ m dầ n và o đấ t Đông Phố ”6. Những dòng văn hóa mới làthách thức đối với các chúa Nguyễn trước nguy cơ vong bản, songđồng thời là cơ hội cho sự giao thoa, hội nhập tạo, thêm sức sống chovăn hóa Đàng Trong. Trong hoàn cảnh đó, người dân Đàng Trong đãgiải quyết vấn đề bằng sự thâu nạp tất cả những giá trị văn hóa bản địatrên tinh thần hỗn dung một cách thân và tự nhiên. G. Condominasnhận định: “Sự mở rô ̣ng lañ h thổ về phıá Nam theo chiề u dà i củ a ViêṭNam đã là m cho tôn giá o ở đây thêm đa da ̣ng. Trước hế t là nhữngngười Chăm số ng trên mô ̣t dả i đồ ng bằ ng duyên hả i nhỏ bé với tıńngưỡng tôn giá o Bàlamôn giá o và Hồ i giá o; sau đó là cá c tıń đồKhmer theo Phâ ̣t giá o Theravada ở Đồ ng bằ ng sông Mekong. Ba tôngiá o nà y cùng với những yế u tố củ a nề n văn hó a Đông Dương thời sơkhai kế t hơ ̣p với nhau taọ thà nh mô ̣t thuyế t hỗn dung chồ ng lên nhaumô ̣t cá ch sâu sắ c có lẽ là hơn Tam giá o củ a người Viêṭ Nam”7. Có thểLê Bá Vương. Chính sách viên dung Tam giáo... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Chính sách Viên dung Tam giáo Chúa Nguyễn ở Đàng Trong Sùng mộ Đạo giáoTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0