![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách Xuất khẩu chè tại CTy TNHH Thương mại Đại Lợi - 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.18 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua người thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho mình. Những công việc này có thể là nghiên cứu thị trường, đàm phán kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch của thế giới. Thông qua người thứ 3 ở đây là môi giới hoặc đại lý. Xuất khẩu gián tiếp: Có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Xuất khẩu chè tại CTy TNHH Thương mại Đại Lợi - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua ngư ời thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho m ình. Những công việc n ày có th ể là nghiên cứu thị trường, đàm phán kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch của thế giới. Thông qua người thứ 3 ở đây là môi giới hoặc đại lý. Xuất khẩu gián tiếp: Có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hơn, đ ặc biệt trong trư ờng hợp b ên xuất khẩu có yếu kém về nghiệp vụ và có thể lợi dụng được cơ sở vật chất của người trung gian vì vậy tiết kiệm được chi phí kinh doanh. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là lợi nhuận bị chia sẽ do phải trả tiền thù lao cho n gười trung gian, thêm vào đó doanh nghiệp khó kiểm soát đ ược hoạt động của n gười trung gian, do đó cũng khó kiểm soát được hoạt động thị trường. *Tái xuất khẩu Đây là phương thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về với mục đích phục vụ tiêu dùng trong nư ớc. Trong phương thức này tối thiểu phải có ba bên tham gia là nư ớc tái xuất, nước xuất khẩu và nước nhập khẩu. Hình thức n ày có tác d ụng có thể xuất khẩu được những mặt hàng mà doanh nghiệp trong nước chưa đủ khả n ăng sản xuất để xuất khẩu và có thu ngoại tệ. Phương thức n ày góp phần thúc đẩy buôn bán đ ặc biệt các nước bị cấm vận vẫn có thể tiến hành buôn bán được với nhau. Nhược đ iểm của hình thức n ày là các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nước xuất khẩu về giá cả, thời gian giao hàng, sự thay đổi về giá ảnh h ưởng đến công tác nhập khẩu. Đồng thời số ngoại tệ thu về rất ít trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra còn có một số hình thức xuất khẩu khác như giao dịch tại cơ sở giao dịch ở đ ây ngư ời ta mua bán với khối lượng lớn có tính chất đồng loạt và phẩm chất có thể thay thế được cho nhau. Giao dịch ở sở giao dịch chủ yếu là giao d ịch khống. Còn có cả xuất khẩu theo nghị đ ịnh như thường là trả nợ thực hiện theo nghị định thư giữa chính phủ hai nước. Qúa cảnh hàng hoá cũng là một nước gửi đi qua l•nh thổ của một nư ớc và được sự cho phép của chính phủ nước đó. 1 .3. Nội dung của xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu là việc bán h àng ra n ước ngoài nhằm tạo lên một nguồn thu lớn. Nhưng việc bán hàng ở đây tương đối phức tạp như: Giao dịch với những người có quốc tịch khác, thị trường mua bán rộng lớn, khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua b iên giới quốc gia. Do vậy cần phải tuân thủ các tập quán cũng như thông lệ quốc tế. Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với những nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước lựa chọn đối tác, tiến hành giao dịch đ àm phán ký kết hợp đ ồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngư ời mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này ph ải đ ược thực hiện nghiên cứu đ ầy đủ kỹ lưỡng và đ ặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt được những lợi thế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. 1 .3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn bạn hàng. Nghiên cứu thị trường là một việc làm hết sức quan trọng đối với bất kỳ một công ty nào. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm quy luật vận động trong lĩnh vực lưuSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thông để từ đó xử lý các thông tin rút ra những kết luận và hình thành những quyết đ ịnh đúng đ ắn cho việc xây dựng các chiến lược kinh doanh. - Các phương pháp nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là thu thập các thông tin về thị trường thông qua hai phương pháp: + Phương pháp tại bàn: Đây là phương pháp phổ thông nhất, nó gồm thu thập thông tin từ tài liệu xuất bản hoặc không xuất bản. Nó có h ạn chế: Thu thập thông tin chậm, thông tin có hạn, do vậy cần triệt để khai thác nguồn thông tin đó. + Ph ương pháp tại hiện trường: Thu thập thông tin bằng trực quan thông qua hệ giao tiếp với người tiêu dùng. - Nội dung của việc nghiên cứu thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Xuất khẩu chè tại CTy TNHH Thương mại Đại Lợi - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua ngư ời thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho m ình. Những công việc n ày có th ể là nghiên cứu thị trường, đàm phán kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch của thế giới. Thông qua người thứ 3 ở đây là môi giới hoặc đại lý. Xuất khẩu gián tiếp: Có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hơn, đ ặc biệt trong trư ờng hợp b ên xuất khẩu có yếu kém về nghiệp vụ và có thể lợi dụng được cơ sở vật chất của người trung gian vì vậy tiết kiệm được chi phí kinh doanh. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là lợi nhuận bị chia sẽ do phải trả tiền thù lao cho n gười trung gian, thêm vào đó doanh nghiệp khó kiểm soát đ ược hoạt động của n gười trung gian, do đó cũng khó kiểm soát được hoạt động thị trường. *Tái xuất khẩu Đây là phương thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về với mục đích phục vụ tiêu dùng trong nư ớc. Trong phương thức này tối thiểu phải có ba bên tham gia là nư ớc tái xuất, nước xuất khẩu và nước nhập khẩu. Hình thức n ày có tác d ụng có thể xuất khẩu được những mặt hàng mà doanh nghiệp trong nước chưa đủ khả n ăng sản xuất để xuất khẩu và có thu ngoại tệ. Phương thức n ày góp phần thúc đẩy buôn bán đ ặc biệt các nước bị cấm vận vẫn có thể tiến hành buôn bán được với nhau. Nhược đ iểm của hình thức n ày là các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nước xuất khẩu về giá cả, thời gian giao hàng, sự thay đổi về giá ảnh h ưởng đến công tác nhập khẩu. Đồng thời số ngoại tệ thu về rất ít trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra còn có một số hình thức xuất khẩu khác như giao dịch tại cơ sở giao dịch ở đ ây ngư ời ta mua bán với khối lượng lớn có tính chất đồng loạt và phẩm chất có thể thay thế được cho nhau. Giao dịch ở sở giao dịch chủ yếu là giao d ịch khống. Còn có cả xuất khẩu theo nghị đ ịnh như thường là trả nợ thực hiện theo nghị định thư giữa chính phủ hai nước. Qúa cảnh hàng hoá cũng là một nước gửi đi qua l•nh thổ của một nư ớc và được sự cho phép của chính phủ nước đó. 1 .3. Nội dung của xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu là việc bán h àng ra n ước ngoài nhằm tạo lên một nguồn thu lớn. Nhưng việc bán hàng ở đây tương đối phức tạp như: Giao dịch với những người có quốc tịch khác, thị trường mua bán rộng lớn, khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua b iên giới quốc gia. Do vậy cần phải tuân thủ các tập quán cũng như thông lệ quốc tế. Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với những nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước lựa chọn đối tác, tiến hành giao dịch đ àm phán ký kết hợp đ ồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngư ời mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này ph ải đ ược thực hiện nghiên cứu đ ầy đủ kỹ lưỡng và đ ặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt được những lợi thế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. 1 .3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn bạn hàng. Nghiên cứu thị trường là một việc làm hết sức quan trọng đối với bất kỳ một công ty nào. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm quy luật vận động trong lĩnh vực lưuSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thông để từ đó xử lý các thông tin rút ra những kết luận và hình thành những quyết đ ịnh đúng đ ắn cho việc xây dựng các chiến lược kinh doanh. - Các phương pháp nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là thu thập các thông tin về thị trường thông qua hai phương pháp: + Phương pháp tại bàn: Đây là phương pháp phổ thông nhất, nó gồm thu thập thông tin từ tài liệu xuất bản hoặc không xuất bản. Nó có h ạn chế: Thu thập thông tin chậm, thông tin có hạn, do vậy cần triệt để khai thác nguồn thông tin đó. + Ph ương pháp tại hiện trường: Thu thập thông tin bằng trực quan thông qua hệ giao tiếp với người tiêu dùng. - Nội dung của việc nghiên cứu thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 267 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 207 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 133 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 100 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 84 0 0