Chính tả lớp 3 - NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Vẽ quê hương (thể thơ 4 chữ). 2.Luyên đọc, viết đúng một số âm vần dễ lẫn s /x (hoặc ươn /ương). II. Đồ dùng dạy học: -3 băng giấy viết khổ thơ hoặc câu thơ, câu tục ngữ của bài tập 2a.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính tả lớp 3 - NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG Chính tả (Tiết 22): Đề bài: NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG.I.Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết chính tả:1.Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Vẽ quê hương(thể thơ 4 chữ).2.Luyên đọc, viết đúng một số âm vần dễ lẫn s /x (hoặc ươn /ương).II. Đồ dùng dạy học:-3 băng giấy viết khổ thơ hoặc câu thơ, câu tục ngữ của bài tập 2a.III.Các hoạt động dạy học:Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hsdạy họcA.Bài cũ -Gv kiểm tra hs thi tìm nhanh, viết đúng -Hs cả lớp tham(5 phút) theo yêu cầu của bài 3b: gia làm bài tập. +Tìm và viết từ có tiếng chứa vần: ươn /ương. -Nhận xét bài cũ.B.Bài mới1.Gt bài -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1-2 phút) -Ghi đề bài. -2 hs đọc lại đề2.Hd hs bài.nhớ viếtchính tả(18-20 a.Hd hs chuẩn bị:phút) -Gv đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong -Hs chú ý lắng bài: Vẽ quê hương. nghe. -Gọi 2,3 hs đọc thuộc đoạn thơ cần viết. -2,3 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.. -Hd hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ +Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương -Vì bạn rất yêu rất đẹp? quê hương. +Trong đoạn thơ trên có những chữ nào -Các chữ đầu tên viết hoa? bài và đầu mỗi. dòng viết hoa +Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? -Cách lề vở 3 ô li. -Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ, tự viết -Hs tự đọc thầm. những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ đoạn văn, ghi ra chính tả như: làng xóm. lượn quanh, đỏ các từ khó. thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt. b.Hd hs viết bài: -Gv cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở hs cách -Hs chú ý lắng trình bày. nghe. -Yêu cầu hs đọc lại 1lần đoạn thơ trong -Đọc lại bài 1 lần SGK để ghi nhớ. để ghi nhớ. -Cho hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và -Tự viết bài vào viết vào vở. vở. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra -Tự chấm chữa lề đỏ. bài. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày bài viết, chữ viết của hs.3.Hs hs a.Bài tập 2a (lựa chọn):làm bài -Gv nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu hs -Hs tự làm bài.tập chính làm bài cá nhân, viết vào vở những từ cầntả điền âm đầu hoặc vần.(10-12 -Gv theo dõi hs làm bài.phút) -Gv dán 3 băng giấy, mời 3 hs lên bảng thi -3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó, đọc kết quả. làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Nhận xét bài làm của bạn. -Mời 5,6 hs đọc lại khổ thơ (câu thơ, câu -Hs đọc lại khổ tục ngữ) đã được điền hoàn chỉnh. thơ đã hoàn Câu a: nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng chỉnh. lưng đồi.4.Củng cố, Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năngdặn dò viết bài và làm bài chính tả của hs.(1-2 phút) -Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu thơ trong bài tập 2. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Chiều trên sông Hương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính tả lớp 3 - NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG Chính tả (Tiết 22): Đề bài: NHỚ - VIẾT : VẼ QUÊ HƯƠNG.I.Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết chính tả:1.Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Vẽ quê hương(thể thơ 4 chữ).2.Luyên đọc, viết đúng một số âm vần dễ lẫn s /x (hoặc ươn /ương).II. Đồ dùng dạy học:-3 băng giấy viết khổ thơ hoặc câu thơ, câu tục ngữ của bài tập 2a.III.Các hoạt động dạy học:Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hsdạy họcA.Bài cũ -Gv kiểm tra hs thi tìm nhanh, viết đúng -Hs cả lớp tham(5 phút) theo yêu cầu của bài 3b: gia làm bài tập. +Tìm và viết từ có tiếng chứa vần: ươn /ương. -Nhận xét bài cũ.B.Bài mới1.Gt bài -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.(1-2 phút) -Ghi đề bài. -2 hs đọc lại đề2.Hd hs bài.nhớ viếtchính tả(18-20 a.Hd hs chuẩn bị:phút) -Gv đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong -Hs chú ý lắng bài: Vẽ quê hương. nghe. -Gọi 2,3 hs đọc thuộc đoạn thơ cần viết. -2,3 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.. -Hd hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ +Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương -Vì bạn rất yêu rất đẹp? quê hương. +Trong đoạn thơ trên có những chữ nào -Các chữ đầu tên viết hoa? bài và đầu mỗi. dòng viết hoa +Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? -Cách lề vở 3 ô li. -Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ, tự viết -Hs tự đọc thầm. những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ đoạn văn, ghi ra chính tả như: làng xóm. lượn quanh, đỏ các từ khó. thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt. b.Hd hs viết bài: -Gv cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở hs cách -Hs chú ý lắng trình bày. nghe. -Yêu cầu hs đọc lại 1lần đoạn thơ trong -Đọc lại bài 1 lần SGK để ghi nhớ. để ghi nhớ. -Cho hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và -Tự viết bài vào viết vào vở. vở. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra -Tự chấm chữa lề đỏ. bài. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày bài viết, chữ viết của hs.3.Hs hs a.Bài tập 2a (lựa chọn):làm bài -Gv nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu hs -Hs tự làm bài.tập chính làm bài cá nhân, viết vào vở những từ cầntả điền âm đầu hoặc vần.(10-12 -Gv theo dõi hs làm bài.phút) -Gv dán 3 băng giấy, mời 3 hs lên bảng thi -3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó, đọc kết quả. làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Nhận xét bài làm của bạn. -Mời 5,6 hs đọc lại khổ thơ (câu thơ, câu -Hs đọc lại khổ tục ngữ) đã được điền hoàn chỉnh. thơ đã hoàn Câu a: nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng chỉnh. lưng đồi.4.Củng cố, Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năngdặn dò viết bài và làm bài chính tả của hs.(1-2 phút) -Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu thơ trong bài tập 2. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Chiều trên sông Hương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính tả lớp 3 giáo án tiểu học tài liệu tiểu học giáo dục tiểu học tài liệu giáo án tiểu họcTài liệu liên quan:
-
37 trang 476 0 0
-
31 trang 394 0 0
-
2 trang 304 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 261 1 0 -
5 trang 202 0 0
-
7 trang 177 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
87 trang 149 0 0
-
3 trang 143 0 0