Danh mục

Chớ 'chểnh mảng' việc tiêm phòng cho con khỏe mạnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thấy cháu sốt, quấy khóc suốt đêm sau khi tiêm chủng, lại lười ăn, bà Hoa mắng hai vợ chồng con trai: “Tao đã bảo không cần phải đi tiêm gì cả”. Lại thêm thông tin có em bé qua đời do bị sốc phản vệ khi tiêm chủng, bà Hoa càng khăng khăng một mực nhất định không cho cục cưng của mình đi tiêm. Giống bà Hoa, rất nhiều các cha mẹ, ông bà thường lờ lớ lơ việc tiêm chủng cho con. Tiêm chủng không hề làm con lười ăn, chậm lớn, sốt cao… như người lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chớ “chểnh mảng” việc tiêm phòng cho con khỏe mạnh Chớ “chểnh mảng” việc tiêm phòng cho con khỏe mạnhThấy cháu sốt, quấy khóc suốt đêm sau khi tiêm chủng, lại lười ăn, bàHoa mắng hai vợ chồng con trai: “Tao đã bảo không cần phải đi tiêm gìcả”.Lại thêm thông tin có em bé qua đời do bị sốc phản vệ khi tiêm chủng, bàHoa càng khăng khăng một mực nhất định không cho cục cưng của mình đitiêm.Giống bà Hoa, rất nhiều các cha mẹ, ông bà thường lờ lớ lơ việc tiêm chủngcho con. Tiêm chủng không hề làm con lười ăn, chậm lớn, sốt cao… nhưngười lớn vẫn nghĩ. Trong khi đó, nếu bé không được tiêm chủng, bé sẽ cónguy cơ mắc bệnh cao và hậu quả thì… không dám nói tới.Phòng bệnh hẳn hơn chữa bệnhTiêm chủng bắt buộc (miễn phí) bao gồm: bạch hầu, uốn ván, ho ga, sởi, bạiliệt, lao. Hiện tại, một số bệnh khác như viêm gan B, viêm màng não cũngcoi như tiêm chủng bắt buộc. Tiêm chủng được hiểu nôm na là phòng bệnhcho con. Mà phòng bệnh thì hiển nhiên là hơn chữa bệnh rồi.Lịch tiêm chủng thường được đưa ra trong khoảng thời gian một tháng. Mẹcó thể cho con đi tiêm bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian đó. Tuy nhiên,nên cho con đi tiêm chủng càng sớm càng tốt theo đúng lịch, nhất là với vắc-xin cần tiêm ngay khi bé chào đời.Tiêm chủng thường miễn phí nhưng lại có những mũi tiêm lên tới vàitrăm nghìn?Đó là thắc mắc của rất nhiều mẹ sau khi đưa con đi tiêm. Chị Hà (Đội Cấn-Hà Nội) cho biết: “Tôi đưa con đi tiêm phòng theo lịch ở Trung tâm Y tế dựphòng, mỗi lần tiêm không dưới 100.000. Có những lần cho cháu tiêm mũikết hợp và uống virus phòng tiêu chảy, chi phí hết gần 1,5 triệu.”Hiện có một số vắc-xin kết hợp (một mũi tiêm có thể phòng được nhiềubệnh cùng lúc). Tác dụng của vắc-xin kết hợp và vắc-xin riêng biệt tươngđương nhau. Vắc-xin kết hợp đương nhiên là tiện dụng hơn vì bé chỉ cầntiêm một lần, đau một phần. Vắc-xin này lại được nhập khẩu nên có vẻ “bảođảm” hơn, chiếm được lòng tin của đa số các bố mẹ. Chỉ ngặt một nỗi là giáthành cao so với đại đa số người dùng.Rất nhiều mẹ đã chia sẻ kinh nghiệm khi cho con đi tiêm chủng ở nhữngtrung tâm y tế, tiêm những vắc-xin kết hợp, tuy có đắt tiền một tí, nhưng cácy tá ở đây tiêm đúng cách, nhẹ nhàng, con chưa kịp khóc đã tiêm xong,không bị chảy máu hoặc vết tiêm để lại sẹo lớn. Hơn nữa, các bé đi tiêm vềít bị sốt cao, chỉ hơi mệt một chút. Sau một hôm, các con lại ăn ngoan, chơingoan như thường. Mẹ nên đưa con đi tiêm chủng theo đúng phác đồ.Trường hợp nào không tiêm chủng cho bé?Trước một tuần chuẩn bị cho con đi tiêm chủng, mẹ nên theo dõi sức khỏecủa con. Những trường hợp bé bị ho, sốt nhẹ, có thể nhờ bác sỹ khám vàquyết định xem có nên tiêm cho bé hay không. Thông thường với nhữngtrường hợp này, bé vẫn có thể tiêm chủng theo đúng thời gian. Với những bébị sốt cao, tiêu chảy, có bệnh đặc biệt, bác sỹ sẽ tạm hoãn việc tiêm chủngđể điều trị bệnh lý cho bé.Nếu bé có dị ứng với bất cứ thứ gì, mẹ nên nói với bác sỹ trước khi cân nhắcvà quyết định xem có nên tiêm cho bé hay không, nhất là trong trường hợptiêm chủng mở rộng.Tiêm chủng lao: Không tiêm cho trẻ đang bị viêm da có mủ, bị tiêu chảy, sốttrên 37,50 C, suy dinh dưỡng, bị bệnh tai mũi họng, bệnh vàng da.Tiêm chủng bạch hầu – ho gà – uốn ván: không tiêm cho trẻ đang mắc bệnhnhiễm khuẩn, sốt cao, rối loạn thần kinh.Tiêm chủng bại liệt: không cho trẻ uống hoặc tiêm tring trường trẻ đang bịsốt, nôn, tiêu chảy, có u.Tiêm chủng sởi: không tiêm khi trẻ bị sốt cao.Tiêm chủng viêm gan B: không tiêm cho trẻ sinh ra nặng dưới 1,5kg. Phảichờ cho bé được trên 2 tháng hoặc từ 2kg trở lên mới tiêm phòng.Tiêm chủng viêm não Nhật Bản: không tiêm cho trẻ đang sốt cao, mắc cácbệnh về tim, thận, gan, tiểu đường, suy dinh dưỡng.Khi cho con đi tiêm, mẹ nên chọn các cơ sở y tế uy tín. Ở những nơi uy tín,rủi ro nhân viên y tế tiêm không đúng quy trình kỹ thuật hoặc thuốc bảoquản kém giảm đi rất nhiều. Luôn tuân thủ phác đồ tiêm chủng được các tổchức y tế khuyến cáo. Không nên tự ý đưa con đi mỗi khi thấy có dịch bệnhmà nên tiêm phòng theo lịch trình khoa học. Sau khi tiêm chủng trong vòng1 giờ không nên cho trẻ ăn hoặc uống gì cả, và trong ngày tiêm chủng thìkhông nên tắm cho bé. Chỉ nên vệ sinh nhẹ nhàng. Chăm sóc con sau khi đi tiêmDinh dưỡng và tiêm Thông thường, sau khi đi tiêm về, bé có thể sốtchủng là 2 yếu tố quan nhẹ, lười ăn, ngủ li bì. Mẹ cần cho con bú nhiềutrọng cho sức khỏe của hơn và dỗ dành trẻ nghỉ ngơi. Lúc này, cơ thể bétrẻ em. đang rất mệt mỏi. Nếu bé sốt, chỉ nên dùng khănMỗi trẻ có thể tiêm bông giặt nước nóng, lau khô nước và trườm/lauchủng 20 mũi trong cho con. Sau 1 – 2 ngày, triệu chứng này sẽ hết.đời, việc tiêm chủng sẽ Vết tiêm có thể bị sưng và tấy đỏ. Tuyệt đối khônggiúp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: