Danh mục

Chợ nổi Tây Nam bộ nhìn từ góc độ Văn hóa học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 905.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày Hình thành từ lâu đời, chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long). Bài viết giới thiệu những nét chính: Lịch sử hình thành và phát triển chợ nổi, địa điểm họp chợ, phương tiện vận chuyển hàng hóa, cách thức giới thiệu sản phẩm, nguyên tắc mua bán, tập quán tín ngưỡng của chợ nổi ở Tây Nam Bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ nổi Tây Nam bộ nhìn từ góc độ Văn hóa họcTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINCHỢ NỔI TÂY NAM BỘNHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌCVõ Văn Sơn*Title: Floating markets thesouthwest region of Vietnamperspectives cultural studiesTừ khóa: chợ nổi, hàng hóa,Tây Nam Bộ, văn hóa.Keywords: floating markets,products, the Southwest regionof Vietnam, culture.Thông tin chung:Ngày nhận bài: 05/9/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:26/9/2016Ngày chấp nhận đăng bài:31/10/2016Tác giả:* ThS., Trường ĐH Tiền GiangTÓM TẮTình thành t âu đ i, chợ nổi à n t văn hóa đ c th c a v ng TâyNam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long). Bài viết giới thiệu những n t chính:Lịch sử hình thành và phát triển chợ nổi, địa điểm họp chợ, phương tiệnvận chuyển hàng hóa, cách thức giới thiệu sản phẩm, nguyên tắc muabán, tập quán tín ngưỡng c a chợ nổi ở Tây Nam Bộ.ABSTRACTFormed ages ago, floating markets are the unique culture of theSouthwest region of Vietnam (Mekong Delta). This article introducessome main features of formation and development history of floatingmarkets, location of the markets, means of goods transportation, methodsfor product marketing, trading rules, religious beliefs and the image offloatings markets in literature and arts of the Southwest region ofVietnam.Email: vovanson@tgu.edu.vn1. Đặt vấn đềTây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long) làkhu vực có diện tích 40.548,2km², trải rộngtrên khắp 13 tỉnh, thành phía Nam của ViệtNam. Tây Nam Bộ được xem là vùng đất củasông nước. Nơi đây có nhiều con sông, con rạchlớn nhỏ đan xen nhau như mạng nhện. Chínhyếu tố sông nước này đã tác động đến cuộcsống của người dân nơi đây và đã tạo nên nền“văn minh sông rạch” (Sơn Nam, 2004, tr.30).“Văn minh sông rạch là kết quả quá trìnhthích nghi c a cư dân với môi trư ng tự nhiênở Tây Nam Bộ. Điều này được thể hiện rõ qualối sống, cách sinh hoạt, nhà cửa, đi ại, ẩmthực... Trong đó, biểu hiện rõ nhất à phươngthức giao thương c a cộng đồng, mà tiêu biểulà chợ nổi” (Huỳnh Ngọc Thu, 2015, tr.65).Nhiều nhà nghiên cứu nhận định, chợ nổi ởTây Nam Bộ được xem là hình thức mua bán,sinh hoạt đặc thù của cư dân vùng Tây Nam Bộ.Vì vậy, nét sinh hoạt văn hóa này cần đượcgìn giữ và phát huy trong thời đại hiện nay. Vìvậy, “chợ nổi là nguồn tài nguyên quý giá, mộthình thức văn minh thương mại, một đ c trưngvăn hóa và đ c sản du lịch, niềm tự hào c a vùngđất, con ngư i Nam Bộ, vùng Tây Nam Bộ”(Nhâm Hùng, 2009, tr.32), góp phần làm nên vẻđẹp văn hóa của đất nước Việt Nam.2. Nội dung2.1. Lịch sử hình thành và phát triểncủa chợ nổi Tây Nam BộChợ nổi ở Tây Nam Bộ đã được nhennhóm từ khi có bước chân của lưu dân ngườiViệt vào khai phá vùng đất này từ thế kỷ XVII XVIII. Theo sách Gia Ðịnh Thành Thông Chí thìvào năm 1732, chúa Nguyễn hạ chỉ cho dựngdinh Long Hồ tại Cái Bè, gọi là Cái Bè Dinh. Lúcbấy giờ, vàm Cái Bè được miêu tả là nơi “sôngsâu nước chảy”, có rất nhiều ghe xuồng từkhắp nơi đổ về tập trung buôn bán nhộn nhịp.Đến khi chợ Hưng Lợi (Định Tường) ra đời thìcác đặc điểm về chợ nổi bắt đầu xuất hiện:01 (11/2016)67TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN“Hàng hóa liền nhau, chợ gần sông cái. Ngư iđi ại đỗ thuyền đợi nước th y triều, cho nênsông có nhiều thuyền bán thức ăn” (NguyễnAnh Tuấn, 2007, tr.44-45). Như thế, chợ đã lanxuống sông. Đây là dấu hiệu manh nha sự rađời của cách thức mua bán trên sông.Đến giữa thế kỉ XIX - XX, khi người Phápchiếm Nam Kỳ, thực hiện chủ trương “đàokinh, lập chợ, mở lộ xe” thì hoạt động thươngmại có điều kiện phát triển “nhảy vọt”. Nhiềuchợ nổi lần lượt ra đời và đã chứng tỏ đượcnhững lợi ích thiết thực. Tiêu biểu, “chợ nổi CáiRăng(4) được hình thành vào những năm đầuc a thế kỷ XX khi các ghe chở hàng gia dụng,gốm sứ t Biên Hòa, Sài Gòn, Lái Thiêu xuống;các ghe chở lá lợp nhà, chiếu, than đước, càràng t miệt Cà Mau, Rạch Giá lên tụ họp, muabán” (Nguyễn Trọng Nhân, 2012, tr.62).Trong thời gian này, chợ nổi Ngã Bảy (HậuGiang) cũng ra đời và được xem là trung tâmđầu mối và là chợ nổi khá sầm uất. Tác giả SơnNam cũng cũng ghi nhận về chợ nổi Ngã Bảy:“Chợ sung túc hơn nhiều huyện lỵ có thể nói làphồn thịnh hơn tỉnh lỵ Hà Tiên. Buổi sáng, lúcnhóm chợ xuồng ghe tấp nập, đến nỗi chúng tacó thể đi một vòng tròn qua năm con kinh xáng,bằng cách chuyền t xuồng này sang ghe kia,đậu sát bên… xuồng câu tôm, ghe ươn, ghe càvòm, ghe tam bản kiểu Cần Thơ chen nhau trênv ng nước m n trong khi tàu đò, tàu dòng ghexúp len in ỏi cố vạch một lối thoát (Sơn Nam,2005, tr.122). Sự ra đời của chợ nổi Cái Răngvà Ngã Bảy cho thấy tính hoàn thiện của kiểucách nhóm chợ trên sông với qui mô lớn, sốlượng tàu ghe buôn bán tăng lên, mỗi lúc càngnhiều người tụ họp dần dần làm cho chợ nổithêm sung túc.Sau đó, các chợ nổi khác của Tây Nam Bộcũng lần lượt hình thành và phát triển. Tínhđến hiện nay, vùng Tây Nam Bộ có khoảng 9(4) Ngày 9/7/2016, Bộ Văn hóa - Thể thao - Duịch công nhận chợ nổi Cái Răng quận Cái Răng(thành phố Cần Thơ) à Di sản văn hóa phi vật t ...

Tài liệu được xem nhiều: