Cho vay đầu tư chứng khoán
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho vay đầu tư chứng khoán - phân tích của VafiTheo Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (Vafi): Cho vay đầu tư chứng khoán đã phát triển dưới nhiều hình thức nghiệp vụ khác nhau như cầm cố chứng khoán, nghiệp vụ repo cổ phiếu, mua khống T + 2, các nghiệp vụ bảo chứng, uỷ thác đầu tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho vay đầu tư chứng khoán Cho vay đầu tư chứngkhoán - phân tích của VafiTheo Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (Vafi): Cho vayđầu tư chứng khoán đã phát triển dưới nhiều hình thức nghiệp vụkhác nhau như cầm cố chứng khoán, nghiệp vụ repo cổ phiếu,mua khống T + 2, các nghiệp vụ bảo chứng, uỷ thác đầu tư... Đâylà các nghiệp vụ sử dụng đòn bẩy tài chính.Trong quá trình đầu tư chứng khoán dài hạn và ngắn hạn, nhàđầu tư dù không muốn sử dụng đòn bẩy tài chính, cũng cần phảinắm được tình hình cho vay đầu tư chứng khoán để làm căn cứnhận định đúng tình hình thị trường, cũng như có thể xác địnhtổng quan quan hệ cung cầu của thị trường tại từng thời điểm.Vafi cho hay: Hầu như tất cả các công ty chứng khoán (CTCK)đều đi vay tiền ngân hàng để phục vụ cho việc kinh doanh chứngkhoán của doanh nghiệp, ngoài việc dành khoản tín dụng lớn chonhà đầu tư, các CTCK cũng dùng khoản tiền vay đáng kể để hoạtđộng tự doanh. Đa phần các nhà đầu tư cá nhân trong nước(thường là có kinh nghiệm đầu tư chứng khoán) đều đi vay tiềnđể đầu tư chứng khoán dưới nhiều hình thức như nêu trên.Hoạt động tín dụng đầu tư chứng khoán phát triển ở thị trường0TC, thị trường giao dịch tập trung và thị truờng đấu giá cổ phầncác doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá. Trong giai đoạn này cólẽ mọi nhà đầu tư đều tích cực đầu tư chứng khoán, đều tìmcách gia tăng các khoản tín dụng vì cứ có tín dụng là gặt háiđược lợi nhuận dễ dàng mà ít người nghĩ tới những tình huốngnguy hiểm sẽ xảy ra. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm chonhiều nhà đầu tư và một số công ty chứng khoán liên tục gặt háiđược lợi nhuận không ngừng, nhất là trong các năm từ 2005,2006, 2007, bởi vì khởi đầu cho giai đoạn này Vn Index ở mức rấtthấp, cộng với nhiều sự thay đổi có tính buớc ngoặt về chínhsách cho môi trường đầu tư chứng khoán.Tuy nhiên khi thị truờng bắt đầu lao dốc, những đối tượng nhàđầu tư đã từng có kinh nghiệm sâu sắc về cầm cố chứng khoántrong cuộc khủng hoảng lần thứ nhất của thị trường chứng khoánViệt Nam (TTCKVN) ( 2001 - 2002) nhanh chóng cơ cấu lại danhmục đầu tư và cơ cấu nguồn vốn, tích cực thanh lý cổ phiếu đểtrả nợ ngân hàng thì bị ảnh huởng không nhiều. Nhiều nhà đầu tưkhông tỉnh táo, không tích cực tất toán các khoản nợ, thậm chícón gia tăng các khoản nợ khi TTCK tụt dốc thì tài sản của họcũng nhanh chóng bị bốc hơi, một số nhà đầu tư mới chưa cókinh nghiệm đã lâm vào hoàn cảnh tiền bán chứng khoán khôngđủ trả ngân hàng đã buộc phải bán nhà để trả nợ.Phong trào đi vay tiền để đầu tư chứng khoán đã tác động đếnkinh tế vỹ mô: Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gâyra lạm phát, bởi vì từ tín dụng dễ dàng trong đầu tư chứngkhoán, dẫn tới TTCK phát triển nóng, từ đó hệ thống doanhnghiệp và hệ thống các ngân hàng dễ dàng huy động được vốnvà dẫn tới nhu cầu đầu tư và tiêu dùng tăng đột biến... Gây ranhững rủi ro hệ thống như làm cho TTCK bất ổn định, nhiều nhàđầu tư thua lỗ hay hệ thống ngân hàng bị đe doạ nợ xấu tăng.Rất may là đến tháng 6/2008, hệ thống ngân hàng thương mại đãxử lý được cơ bản dư nợ đầu tư chứng khoán và gần như bảotoàn được vốn cho vay, một điểm may mắn nữa là tiến trình xử lýdư nợ chứng khoán kết thúc trước khi nền kinh tế Việt Nam (VN)chịu ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới.Cho vay đầu tư chứng khoán trong giai đoạn hiện naySau thời kỳ hoàng kim của phong trào tín dụng đầu tư chứngkhoán, việc cho vay đầu tư trở lại vào tháng 7/2008 khi tiến trìnhxử lý nợ vay kết thúc, đồng thời lạm phát đã được kiểm soát, đicùng với TTCK phục hồi từ 360 điểm đến 570 điểm, tuy nhiênhoạt động cho vay chứng khoán nhanh chóng bị ngừng trệ từtháng 9/2008 do VN bắt đầu chịu tác động của cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu.Sau quí 1/2009, kinh tế VN chạm đáy, TTCK đã xuống ở mứcthấp và bắt đầu phục hồi đi lên thì hoạt động cho vay đầu tưchứng khoán khởi động trở lại, tuy nhiên đã có nhiều đặc điểmkhác biệt căn bản so với thời kỳ hoàng kim đó là: Tất cả các tổchức đầu tư chứng khoán trong nước không đi vay tiền để đầutư chứng khoán; Hầu như các công ty chứng khoán đã cơ cấulại nguồn vốn đầu tư theo hướng dành 1 tỷ trọng vốn đáng kể đầutư vào trái phiếu hay dùng tiền mặt để chi tiêu hoạt động hayphục vụ hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán dưới nhiềuhình thức, chỉ dành một khoản tiền tự có phục vụ cho công tácđầu tư tự doanh ngắn hạn và dài hạn; Các tổ chức tín dụng, côngty tài chính, công ty chứng khoán đã có kinh nghiệm xương máunên nhìn chung đều tính toán tăng giá trị tài sản cầm cố, lựa chọndanh mục cổ phiếu hay thời hạn cho vay... Tuy nhiên do sự cạnhtranh về khách hàng, một số công ty chứng khoán có sự cạnhtranh không lành mạnh về hạn mức cho vay.Trong thời gian qua, khi TTCK phục hồi đi lên từ mức thấp thì đãcó 1 lượng tiền tín dụng đáng kể được đổ vào TTCK, với đỉnhcao dư nợ tín dụng chứng khoán khoảng 10. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cho vay đầu tư chứng khoán Cho vay đầu tư chứngkhoán - phân tích của VafiTheo Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (Vafi): Cho vayđầu tư chứng khoán đã phát triển dưới nhiều hình thức nghiệp vụkhác nhau như cầm cố chứng khoán, nghiệp vụ repo cổ phiếu,mua khống T + 2, các nghiệp vụ bảo chứng, uỷ thác đầu tư... Đâylà các nghiệp vụ sử dụng đòn bẩy tài chính.Trong quá trình đầu tư chứng khoán dài hạn và ngắn hạn, nhàđầu tư dù không muốn sử dụng đòn bẩy tài chính, cũng cần phảinắm được tình hình cho vay đầu tư chứng khoán để làm căn cứnhận định đúng tình hình thị trường, cũng như có thể xác địnhtổng quan quan hệ cung cầu của thị trường tại từng thời điểm.Vafi cho hay: Hầu như tất cả các công ty chứng khoán (CTCK)đều đi vay tiền ngân hàng để phục vụ cho việc kinh doanh chứngkhoán của doanh nghiệp, ngoài việc dành khoản tín dụng lớn chonhà đầu tư, các CTCK cũng dùng khoản tiền vay đáng kể để hoạtđộng tự doanh. Đa phần các nhà đầu tư cá nhân trong nước(thường là có kinh nghiệm đầu tư chứng khoán) đều đi vay tiềnđể đầu tư chứng khoán dưới nhiều hình thức như nêu trên.Hoạt động tín dụng đầu tư chứng khoán phát triển ở thị trường0TC, thị trường giao dịch tập trung và thị truờng đấu giá cổ phầncác doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá. Trong giai đoạn này cólẽ mọi nhà đầu tư đều tích cực đầu tư chứng khoán, đều tìmcách gia tăng các khoản tín dụng vì cứ có tín dụng là gặt háiđược lợi nhuận dễ dàng mà ít người nghĩ tới những tình huốngnguy hiểm sẽ xảy ra. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm chonhiều nhà đầu tư và một số công ty chứng khoán liên tục gặt háiđược lợi nhuận không ngừng, nhất là trong các năm từ 2005,2006, 2007, bởi vì khởi đầu cho giai đoạn này Vn Index ở mức rấtthấp, cộng với nhiều sự thay đổi có tính buớc ngoặt về chínhsách cho môi trường đầu tư chứng khoán.Tuy nhiên khi thị truờng bắt đầu lao dốc, những đối tượng nhàđầu tư đã từng có kinh nghiệm sâu sắc về cầm cố chứng khoántrong cuộc khủng hoảng lần thứ nhất của thị trường chứng khoánViệt Nam (TTCKVN) ( 2001 - 2002) nhanh chóng cơ cấu lại danhmục đầu tư và cơ cấu nguồn vốn, tích cực thanh lý cổ phiếu đểtrả nợ ngân hàng thì bị ảnh huởng không nhiều. Nhiều nhà đầu tưkhông tỉnh táo, không tích cực tất toán các khoản nợ, thậm chícón gia tăng các khoản nợ khi TTCK tụt dốc thì tài sản của họcũng nhanh chóng bị bốc hơi, một số nhà đầu tư mới chưa cókinh nghiệm đã lâm vào hoàn cảnh tiền bán chứng khoán khôngđủ trả ngân hàng đã buộc phải bán nhà để trả nợ.Phong trào đi vay tiền để đầu tư chứng khoán đã tác động đếnkinh tế vỹ mô: Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gâyra lạm phát, bởi vì từ tín dụng dễ dàng trong đầu tư chứngkhoán, dẫn tới TTCK phát triển nóng, từ đó hệ thống doanhnghiệp và hệ thống các ngân hàng dễ dàng huy động được vốnvà dẫn tới nhu cầu đầu tư và tiêu dùng tăng đột biến... Gây ranhững rủi ro hệ thống như làm cho TTCK bất ổn định, nhiều nhàđầu tư thua lỗ hay hệ thống ngân hàng bị đe doạ nợ xấu tăng.Rất may là đến tháng 6/2008, hệ thống ngân hàng thương mại đãxử lý được cơ bản dư nợ đầu tư chứng khoán và gần như bảotoàn được vốn cho vay, một điểm may mắn nữa là tiến trình xử lýdư nợ chứng khoán kết thúc trước khi nền kinh tế Việt Nam (VN)chịu ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới.Cho vay đầu tư chứng khoán trong giai đoạn hiện naySau thời kỳ hoàng kim của phong trào tín dụng đầu tư chứngkhoán, việc cho vay đầu tư trở lại vào tháng 7/2008 khi tiến trìnhxử lý nợ vay kết thúc, đồng thời lạm phát đã được kiểm soát, đicùng với TTCK phục hồi từ 360 điểm đến 570 điểm, tuy nhiênhoạt động cho vay chứng khoán nhanh chóng bị ngừng trệ từtháng 9/2008 do VN bắt đầu chịu tác động của cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu.Sau quí 1/2009, kinh tế VN chạm đáy, TTCK đã xuống ở mứcthấp và bắt đầu phục hồi đi lên thì hoạt động cho vay đầu tưchứng khoán khởi động trở lại, tuy nhiên đã có nhiều đặc điểmkhác biệt căn bản so với thời kỳ hoàng kim đó là: Tất cả các tổchức đầu tư chứng khoán trong nước không đi vay tiền để đầutư chứng khoán; Hầu như các công ty chứng khoán đã cơ cấulại nguồn vốn đầu tư theo hướng dành 1 tỷ trọng vốn đáng kể đầutư vào trái phiếu hay dùng tiền mặt để chi tiêu hoạt động hayphục vụ hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán dưới nhiềuhình thức, chỉ dành một khoản tiền tự có phục vụ cho công tácđầu tư tự doanh ngắn hạn và dài hạn; Các tổ chức tín dụng, côngty tài chính, công ty chứng khoán đã có kinh nghiệm xương máunên nhìn chung đều tính toán tăng giá trị tài sản cầm cố, lựa chọndanh mục cổ phiếu hay thời hạn cho vay... Tuy nhiên do sự cạnhtranh về khách hàng, một số công ty chứng khoán có sự cạnhtranh không lành mạnh về hạn mức cho vay.Trong thời gian qua, khi TTCK phục hồi đi lên từ mức thấp thì đãcó 1 lượng tiền tín dụng đáng kể được đổ vào TTCK, với đỉnhcao dư nợ tín dụng chứng khoán khoảng 10. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán giao dịch chứng khoán kinh doanh chứng khoán thị trường chứng khoán cho vay đầu tư chứng khoánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 289 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 252 0 0 -
9 trang 242 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 232 0 0