Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và sinh hoạt văn hoá mà còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá văn hoá tộc người. Trong bối cảnh phát triển vùng cao, chợ không chỉ là nhân tố then chốt mà còn là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch18 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘI CHỢVÙNGCAOTỪGÓCNHÌNVĂNHOÁDULỊCH Nguyễn Thị Kim Thìn Đại học Văn hoá Hà Nội Tóm tắt: Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và sinh hoạt văn hoá mà còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá văn hoá tộc người. Trong bối cảnh phát triển vùng cao, chợ không chỉ là nhân tố then chốt mà còn là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cao. Chợ vùng cao phát triển gắn với các hoạt động du lịch không chỉ có giá trị trong phát triển kinh tế mà còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá tộc người, đồng thời, quảng bá, giới thiệu những đặc trưng này với các tộc người trong vùng, trong nước và khách quốc tế. Từ khoá: Chợ vùng cao, văn hoá, du lịch. Nhận bài ngày 25.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Kim Thìn; Email: minhchau253@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chợ vùng biên còn hàm chứa những giá trị văn hóa tộc người độc đáo, là trung tâm vănhóa ở vùng cao, với nhu cầu và hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của các tộc người ởchợ (Lý Hải, 1995). Nghiên cứu của Lê Đức Hùng tiêu biểu cho mô hình văn hóa chợ vùngcao với các nhu cầu về văn hóa của đồng bào vùng cao mà các nhu cầu này được thể hiện ởchợ, đây không chỉ là trung tâm kinh tế mà là một không gian sinh hoạt văn hóa của các tộcngười trong vùng (Lê Đức Hùng, 2000). Chợ ở các tỉnh miền núi phía Bắc còn có sự giao thoagiữa kinh tế và văn hóa với nét đặc thù rất riêng so với nhiều vùng văn hóa khác, đi chợ nhưđi hội, không chỉ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của cá nhân, gia đình, cộng đồng mà còn là nơigặp gỡ nhau để trao đổi thông tin, tình cảm và thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của con người (PhanThị Đém, 2002). Hơn nữa, từ lễ hội đến chợ hội không chỉ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóanhư vui chơi, gặp gỡ, làm quen, thăm hỏi mà còn đáp ứng được nhu cầu mua bán hàng hóa(Hoàng Nam, 2003). Chợ vùng cao còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cả vùng, với các thựchành văn hóa vật chất và tinh thần rất phong phú, đây là nhu cầu không thể thiếu trong đời sốngcủa các tộc người ở trong vùng (Trần Hữu Sơn, 2004). Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa màcòn là nơi giao lưu, sinh hoạt văn hóa của các tộc người thiểu số (TNTS) ở vùng núi caophía Bắc Việt Nam. Chợ họp theo phiên, đây là nơi tụ hội các dân tộc Dao, Hmông, Nùng,Tày,... ở quanh vùng, thậm chí cả các tộc người bên kia biên giới cũng sang giao lưu. Cáctộc người vùng cao đến chợ ngoài mục đích trao đổi hàng hóa còn để giao lưu văn hóa.TẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 19Đặc biệt, chợ vùng cao nhìn từ góc nhìn văn hoá du lịch với các đặc điểm về bản sắc dântộc, nét đẹp truyền thống, sự đa dạng của các mặt hàng,… là yếu tố quan trọng thu hútkhách du lịch trong và ngoài nước. Nghiên cứu này đề cập đến các hoạt động trao đổi hànghoá cũng như giao lưu văn hoá - xã hội của các tộc người ở chợ vùng cao phía Bắc ViệtNam từ góc nhìn văn hoá du lịch.2. NỘI DUNG2.1. Các yếu tố tác động tới sự phát triển của chợ vùng cao2.1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống giao thông vận tải Ở vùng cao phía Bắc, nhiều tuyến đường giao thông, đường cao tốc, được cải tạo vànâng ở từng địa phương, hệ thống giao thông đường bộ huyết mạch nối liền các tỉnh, thànhphố khu vực phía Bắc và cả nước như Quốc lộ 1A, đặc biệt, tuyến đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai dài 245km, đây là tuyến đường huyết mạch của tỉnh Lào Cai với các tỉnh đồng bằngBắc Bộ. Bên cạnh đó, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296km, đoạn qua địa phận tỉnhLào Cai dài 62km, được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệutấn/năm và hàng nghìn lượt khách/ngày đêm. Sự phát triển của các hãng xe vận tải liên doanhnhư Hà Sơn - Hải Vân, Sao Việt, Ka Long ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh và cácnhà xe tư nhân ở các huyện, tỉnh trong vùng, nhất là dịch vụ xe khách đón trả tận nơi giúpcho hoạt động đi lại, vận chuyện hàng hoá thuận tiện. Trong vùng có 2 tuyến đường sắt: HàNội - Lào Cai, dài 296km là tuyến đường liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung duvà miền núi Tây Bắc, có điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là ga Lào Cai tại TP. Lào Cai,với lịch trình đi qua các tỉnh, thành như Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai.Đây là tuyến đường hiện đại thứ hai sau tuyến đường sắt Bắc - Nam. Mỗi ngày có 16 đôi tàu(32 chuyến) ngược xuôi. Tuyến đường này được Chính phủ cho phép xây dựng và nâng cấpđạt tiêu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chợ vùng cao từ góc nhìn văn hoá du lịch18 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘI CHỢVÙNGCAOTỪGÓCNHÌNVĂNHOÁDULỊCH Nguyễn Thị Kim Thìn Đại học Văn hoá Hà Nội Tóm tắt: Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá và sinh hoạt văn hoá mà còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá văn hoá tộc người. Trong bối cảnh phát triển vùng cao, chợ không chỉ là nhân tố then chốt mà còn là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng cao. Chợ vùng cao phát triển gắn với các hoạt động du lịch không chỉ có giá trị trong phát triển kinh tế mà còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá tộc người, đồng thời, quảng bá, giới thiệu những đặc trưng này với các tộc người trong vùng, trong nước và khách quốc tế. Từ khoá: Chợ vùng cao, văn hoá, du lịch. Nhận bài ngày 25.6.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Kim Thìn; Email: minhchau253@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chợ vùng biên còn hàm chứa những giá trị văn hóa tộc người độc đáo, là trung tâm vănhóa ở vùng cao, với nhu cầu và hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của các tộc người ởchợ (Lý Hải, 1995). Nghiên cứu của Lê Đức Hùng tiêu biểu cho mô hình văn hóa chợ vùngcao với các nhu cầu về văn hóa của đồng bào vùng cao mà các nhu cầu này được thể hiện ởchợ, đây không chỉ là trung tâm kinh tế mà là một không gian sinh hoạt văn hóa của các tộcngười trong vùng (Lê Đức Hùng, 2000). Chợ ở các tỉnh miền núi phía Bắc còn có sự giao thoagiữa kinh tế và văn hóa với nét đặc thù rất riêng so với nhiều vùng văn hóa khác, đi chợ nhưđi hội, không chỉ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của cá nhân, gia đình, cộng đồng mà còn là nơigặp gỡ nhau để trao đổi thông tin, tình cảm và thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của con người (PhanThị Đém, 2002). Hơn nữa, từ lễ hội đến chợ hội không chỉ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóanhư vui chơi, gặp gỡ, làm quen, thăm hỏi mà còn đáp ứng được nhu cầu mua bán hàng hóa(Hoàng Nam, 2003). Chợ vùng cao còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cả vùng, với các thựchành văn hóa vật chất và tinh thần rất phong phú, đây là nhu cầu không thể thiếu trong đời sốngcủa các tộc người ở trong vùng (Trần Hữu Sơn, 2004). Chợ vùng cao không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa màcòn là nơi giao lưu, sinh hoạt văn hóa của các tộc người thiểu số (TNTS) ở vùng núi caophía Bắc Việt Nam. Chợ họp theo phiên, đây là nơi tụ hội các dân tộc Dao, Hmông, Nùng,Tày,... ở quanh vùng, thậm chí cả các tộc người bên kia biên giới cũng sang giao lưu. Cáctộc người vùng cao đến chợ ngoài mục đích trao đổi hàng hóa còn để giao lưu văn hóa.TẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ42/2020 19Đặc biệt, chợ vùng cao nhìn từ góc nhìn văn hoá du lịch với các đặc điểm về bản sắc dântộc, nét đẹp truyền thống, sự đa dạng của các mặt hàng,… là yếu tố quan trọng thu hútkhách du lịch trong và ngoài nước. Nghiên cứu này đề cập đến các hoạt động trao đổi hànghoá cũng như giao lưu văn hoá - xã hội của các tộc người ở chợ vùng cao phía Bắc ViệtNam từ góc nhìn văn hoá du lịch.2. NỘI DUNG2.1. Các yếu tố tác động tới sự phát triển của chợ vùng cao2.1.1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống giao thông vận tải Ở vùng cao phía Bắc, nhiều tuyến đường giao thông, đường cao tốc, được cải tạo vànâng ở từng địa phương, hệ thống giao thông đường bộ huyết mạch nối liền các tỉnh, thànhphố khu vực phía Bắc và cả nước như Quốc lộ 1A, đặc biệt, tuyến đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai dài 245km, đây là tuyến đường huyết mạch của tỉnh Lào Cai với các tỉnh đồng bằngBắc Bộ. Bên cạnh đó, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296km, đoạn qua địa phận tỉnhLào Cai dài 62km, được nối với đường sắt Trung Quốc, năng lực vận tải khoảng 1 triệutấn/năm và hàng nghìn lượt khách/ngày đêm. Sự phát triển của các hãng xe vận tải liên doanhnhư Hà Sơn - Hải Vân, Sao Việt, Ka Long ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh và cácnhà xe tư nhân ở các huyện, tỉnh trong vùng, nhất là dịch vụ xe khách đón trả tận nơi giúpcho hoạt động đi lại, vận chuyện hàng hoá thuận tiện. Trong vùng có 2 tuyến đường sắt: HàNội - Lào Cai, dài 296km là tuyến đường liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung duvà miền núi Tây Bắc, có điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là ga Lào Cai tại TP. Lào Cai,với lịch trình đi qua các tỉnh, thành như Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai.Đây là tuyến đường hiện đại thứ hai sau tuyến đường sắt Bắc - Nam. Mỗi ngày có 16 đôi tàu(32 chuyến) ngược xuôi. Tuyến đường này được Chính phủ cho phép xây dựng và nâng cấpđạt tiêu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chợ vùng cao Văn hoá du lịch Chợ vùng biên Văn hoá tộc người Xây dựng đời sống văn hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 613 5 0 -
89 trang 227 0 0
-
76 trang 211 0 0
-
10 trang 179 0 0
-
77 trang 176 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 127 0 0 -
80 trang 116 1 0
-
9 trang 115 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 111 3 0 -
3 trang 104 0 0