CHOÁNG TIM (Cardiogenic shock)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Choáng là tình trạng không cung cấp đủ máu cho nhu cầu của các mô, dẫn tới thiếu ôxy và dinh dưỡng cho tế bào. Gây rối loạn chuyển hoá tế bào và rối lọan chức năng của các mô, cơ quan. Về triệu chứng lâm sàng, choáng biểu hiện bằng mạch nhanh, huyết áp tụt và kẹp, thiểu niệu hoặc vô niệu, vã mồ hôi, da xanh tái, và có thể rối loạn tri giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHOÁNG TIM (Cardiogenic shock) CHOÁNG TIM (Cardiogenic shock)1. Đại cương: Choáng là tình trạng không cung cấp đủ máu cho nhu cầu của các mô, dẫn tới thiếu ôxy và dinh dưỡng cho tế bào. Gây rối loạn chuyển hoá tế bào và rối lọan chức năng của các mô, cơ quan. Về triệu chứng lâm sàng, choáng biểu hiện bằng mạch nhanh, huyết áp tụt và kẹp, thiểu niệu hoặc vô niệu, vã mồ hôi, da xanh tái, và có thể rối loạn tri giác. Choáng tim xảy ra do sự suy giảm trầm trọng chức năng co bóp của cơ tim, gây ra giảm cung lượng tim nặng, không cung cấp đủ máu cho nhu cầu của mô nhưng không do giảm thể tích tuần hòan (chóang giảm thể tích). Hầu hết chóang tim xảy ra do nhồi máu cơ tim cấp. Các nguyên nhân khác ít gặp hơn là bệnh cơ tim, viêm cơ tim và chèn ép tim… Chóang tim là biến chứng rất nặng, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đòi hỏi phải được điều trị cấp cứu kịp thời và đúng phương pháp. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đóan và điều trị, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện của choáng tim là > 50% và nếu không điều trị hiệu quả nguyên nhân gây ra choáng tim, tỷ lệ tử vong > 85%.2. Nguyên nhânỞ người lớn, hầu hết chóang tim xảy ra do nhồi máu cơ tim cấp, đặc biệt là nhồi máuvùng trước rộng với vùng cơ tim lớn bị hoại tử (≥ 40% khối lượng cơ thất trái) hoặc ổnhồi máu nhỏ trên nền suy giảm chức năng thất trái từ trước (hiện tượng giọt nước trànly). 2.1. Nhồi máu cơ tim cấp: là nguyên nhân chính của choáng tim. Tỷ lệ choáng timcủa bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp từ 5 - 10 %. Phân bố nguyên nhân choáng tim do nhồi máu cơ tim Suy chức năng thất trái nặng 74.5% . Hở van 2 lá cấp 8.3%. Thủng vách liên thất 4.6%. Nhồi máu thất phải 3.4%. Chèn ép tim cấp do vở tim 1.7%. Nguyên nhân khác 3.0%. 2.2 Các nguyên nhân khác ngoài nhồi máu cơ tim cấp: Viêm cơ tim cấp. Chèn ép tim cấp. Bệnh van tim nặng: o Hở 2 lá, hở van động mạch chủ cấp do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. o Đợt bùng phát của bệnh van tim nặng, mạn tính. Giai đọan cuối của suy tim mạn. Bệnh cơ tim giai đọan cuối: phì đại, hạn chế, giãn nở. Suy tim phải cấp do nhồi máu phổi. Lọan nhịp nặng, kéo dài. Ngộ độc các thuốc giảm co bóp cơ tim (inotrop - ): chẹn beta giao cảm, ức chế calci... U nhầy nhĩ trái ( left atrial myxoma), huyết khối nhĩ trái.3. Sinh lý bệnh Cơ chế chính, chiếm đa số của choáng tim là suy chức năng thất trái nặng do nhồimáu cơ tim cấp (gây hoại tử khối lượng lớn tế bào cơ tim).3.1 Cơ chế bệnh sinh chóang tim do nhồi máu cơ tim 3.1.1 Suy chức năng thất trái nặng do nhồi máu cơ tim cấp: 3.1.2 Hở van 2 lá cấp do nhồi máu cơ tim cấp: máu từ thất trái phụt ngược vào nhĩtrái đột ngột, làm giảm cung lượng tim một cách đáng kể, gây tụt huyết áp và giảm tướimáu mô. Hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm bù trừ, gây co mạch ngoại biên, làm tăng thêmhậu tải thất trái. Và máu phụt ngược về nhĩ trái càng nhiều hơn, tạo ra vòng xoắn bệnh lýgây ra choáng tim. Ứ máu ở nhĩ trái gây ra tình trạng xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.3 Thủng vách liên thất do nhồi máu cơ tim cấp: một lượng lớn máu từ thất tráivào thất phải qua lổ thủng vách liên thất lớn gây ra giảm thể tích mổi nhát bóp ra ngoạibiên, giảm cung lượng tim, tụt huyết áp và giảm tưới máu mô. Khi đó kích ho ạt hệ giaocảm bù trừ, gây co mạch ngoại biên càng làm tăng hậu tải thất trái, máu sẽ qua lổ thôngvề thất phải nhiều hơn tạo ra vòng xoắn bệnh lý gây ra choáng tim. Ứ máu ở thất phải gâyra tình trạng xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.4 Nhồi máu cơ tim thất phải: giảm co bóp thất phải, giảm thể tích mổi nhát bópcủa thất phải dẩn đến giảm thể tích máu về nhĩ trái, giảm tiền tải của thất trái. Khi tiền tảithất trái giảm nặng sẽ gây ra giảm cung lượng tim, mặc dù có thể khả năng co bóp thấttrái bình thường. Vì vậy trên lâm sàng, nhồi máu cơ tim thất phải không có các dấu hiệucủa xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.5 Chèn ép tim cấp do vở thành tự do thất trái: đưa đến tình trạng chèn ép timcấp và trụ y mạch. Thường đột tử và ít có khả năng sống sót.3.2 Các nguyên nhân ngòai nhồi máu cơ tim Các truờng hợp gây ra tình trạng giảm khả năng co bóp của thất phải, thất trái haycả 2 cùng với tình trạng quá tải thể tích hay áp lực. Cuối cùng sẽ dẩn đến tình trạng giảmcung lượng tim nặng và gây ra choáng tim.4. Triệu chứng Choáng tim là hội chứng lâm sàng. Khai thác tiền sử, khám lâm sàng, các triệuchứng cận lâm sàng và dử liệu về huyết động học giúp xác định chẩn đóan và nguyênnhân của choáng tim.4.1 Tiền sử Khai th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHOÁNG TIM (Cardiogenic shock) CHOÁNG TIM (Cardiogenic shock)1. Đại cương: Choáng là tình trạng không cung cấp đủ máu cho nhu cầu của các mô, dẫn tới thiếu ôxy và dinh dưỡng cho tế bào. Gây rối loạn chuyển hoá tế bào và rối lọan chức năng của các mô, cơ quan. Về triệu chứng lâm sàng, choáng biểu hiện bằng mạch nhanh, huyết áp tụt và kẹp, thiểu niệu hoặc vô niệu, vã mồ hôi, da xanh tái, và có thể rối loạn tri giác. Choáng tim xảy ra do sự suy giảm trầm trọng chức năng co bóp của cơ tim, gây ra giảm cung lượng tim nặng, không cung cấp đủ máu cho nhu cầu của mô nhưng không do giảm thể tích tuần hòan (chóang giảm thể tích). Hầu hết chóang tim xảy ra do nhồi máu cơ tim cấp. Các nguyên nhân khác ít gặp hơn là bệnh cơ tim, viêm cơ tim và chèn ép tim… Chóang tim là biến chứng rất nặng, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đòi hỏi phải được điều trị cấp cứu kịp thời và đúng phương pháp. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đóan và điều trị, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện của choáng tim là > 50% và nếu không điều trị hiệu quả nguyên nhân gây ra choáng tim, tỷ lệ tử vong > 85%.2. Nguyên nhânỞ người lớn, hầu hết chóang tim xảy ra do nhồi máu cơ tim cấp, đặc biệt là nhồi máuvùng trước rộng với vùng cơ tim lớn bị hoại tử (≥ 40% khối lượng cơ thất trái) hoặc ổnhồi máu nhỏ trên nền suy giảm chức năng thất trái từ trước (hiện tượng giọt nước trànly). 2.1. Nhồi máu cơ tim cấp: là nguyên nhân chính của choáng tim. Tỷ lệ choáng timcủa bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp từ 5 - 10 %. Phân bố nguyên nhân choáng tim do nhồi máu cơ tim Suy chức năng thất trái nặng 74.5% . Hở van 2 lá cấp 8.3%. Thủng vách liên thất 4.6%. Nhồi máu thất phải 3.4%. Chèn ép tim cấp do vở tim 1.7%. Nguyên nhân khác 3.0%. 2.2 Các nguyên nhân khác ngoài nhồi máu cơ tim cấp: Viêm cơ tim cấp. Chèn ép tim cấp. Bệnh van tim nặng: o Hở 2 lá, hở van động mạch chủ cấp do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. o Đợt bùng phát của bệnh van tim nặng, mạn tính. Giai đọan cuối của suy tim mạn. Bệnh cơ tim giai đọan cuối: phì đại, hạn chế, giãn nở. Suy tim phải cấp do nhồi máu phổi. Lọan nhịp nặng, kéo dài. Ngộ độc các thuốc giảm co bóp cơ tim (inotrop - ): chẹn beta giao cảm, ức chế calci... U nhầy nhĩ trái ( left atrial myxoma), huyết khối nhĩ trái.3. Sinh lý bệnh Cơ chế chính, chiếm đa số của choáng tim là suy chức năng thất trái nặng do nhồimáu cơ tim cấp (gây hoại tử khối lượng lớn tế bào cơ tim).3.1 Cơ chế bệnh sinh chóang tim do nhồi máu cơ tim 3.1.1 Suy chức năng thất trái nặng do nhồi máu cơ tim cấp: 3.1.2 Hở van 2 lá cấp do nhồi máu cơ tim cấp: máu từ thất trái phụt ngược vào nhĩtrái đột ngột, làm giảm cung lượng tim một cách đáng kể, gây tụt huyết áp và giảm tướimáu mô. Hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm bù trừ, gây co mạch ngoại biên, làm tăng thêmhậu tải thất trái. Và máu phụt ngược về nhĩ trái càng nhiều hơn, tạo ra vòng xoắn bệnh lýgây ra choáng tim. Ứ máu ở nhĩ trái gây ra tình trạng xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.3 Thủng vách liên thất do nhồi máu cơ tim cấp: một lượng lớn máu từ thất tráivào thất phải qua lổ thủng vách liên thất lớn gây ra giảm thể tích mổi nhát bóp ra ngoạibiên, giảm cung lượng tim, tụt huyết áp và giảm tưới máu mô. Khi đó kích ho ạt hệ giaocảm bù trừ, gây co mạch ngoại biên càng làm tăng hậu tải thất trái, máu sẽ qua lổ thôngvề thất phải nhiều hơn tạo ra vòng xoắn bệnh lý gây ra choáng tim. Ứ máu ở thất phải gâyra tình trạng xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.4 Nhồi máu cơ tim thất phải: giảm co bóp thất phải, giảm thể tích mổi nhát bópcủa thất phải dẩn đến giảm thể tích máu về nhĩ trái, giảm tiền tải của thất trái. Khi tiền tảithất trái giảm nặng sẽ gây ra giảm cung lượng tim, mặc dù có thể khả năng co bóp thấttrái bình thường. Vì vậy trên lâm sàng, nhồi máu cơ tim thất phải không có các dấu hiệucủa xung huyết phổi, phù phổi cấp. 3.1.5 Chèn ép tim cấp do vở thành tự do thất trái: đưa đến tình trạng chèn ép timcấp và trụ y mạch. Thường đột tử và ít có khả năng sống sót.3.2 Các nguyên nhân ngòai nhồi máu cơ tim Các truờng hợp gây ra tình trạng giảm khả năng co bóp của thất phải, thất trái haycả 2 cùng với tình trạng quá tải thể tích hay áp lực. Cuối cùng sẽ dẩn đến tình trạng giảmcung lượng tim nặng và gây ra choáng tim.4. Triệu chứng Choáng tim là hội chứng lâm sàng. Khai thác tiền sử, khám lâm sàng, các triệuchứng cận lâm sàng và dử liệu về huyết động học giúp xác định chẩn đóan và nguyênnhân của choáng tim.4.1 Tiền sử Khai th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0