Chơi để cứng cáp hơn - bé từ 6 đến 12 tháng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chơi để cứng cáp hơn - bé từ 6 đến 12 tháng Chơi để cứng cáp hơn - bé từ 6 đến 12 thángTrong năm đầu đời, trẻ nhận thức thế giới xungquanh thông qua những hoạt động thường ngày.Bằng sự sáng tạo, tinh tế, cha mẹ có thể cùng bétham gia vào những trò chơi đơn giản nhưng vôcùng thú vị. Qua đó, trẻ sẽ trở nên linh hoạt vàhọc thêm được nhiều kỹ năng phù hợp với mỗigiai đoạn phát triển của bé. Những trò chơi chúngtôi gợi ý dưới đây chia thành từng thời kỳ, từ 0đến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng, từ 6 đến 9 tháng, vàtừ 9 đến 12 tháng.Từ 6 đến 9 thángGiai đoạn này, bé đã “trưởng thành” hơn, đã khéo léovà biết “chuyển động” nhanh hơn những tháng trướcđó. Một số bé đã có thể phát âm được những từ quenthuộc như bố, mẹ, ông, bà, sữa… Giai đoạn này, béđang sẵn sàng cho những khám phá thú vị và mạohiểm hơn.Chơi cùng bé Thổi bong bóng: Chọn một ngày đẹp trời, hãy đưa bé ra ngoài sân và cùng chơi thổi bong bóng xà phòng. Những quả bong bóng với đủ kíchCùng chơi thổi bóng xà cỡ sẽ khiến bé thích thú vàphòng cười thật nhiều. Động viên bé giơ tay để tóm đượcnhững trái bong bóng đang lơ lửng ở phía trước, kểcả khi trái bong bóng có nổ tung trên chiếc mũi xinhxinh của bé thì cũng chẳng sao. Trò chơi này giúp béphát triển độ linh hoạt của đôi mắt và chuyển độngđôi tay trong lúc nhìn và bắt bóng. Bạn nên thổi bóngmột cách chậm rãi để bé có thể dễ dàng quan sát“hành trình” của trái bóng từ lúc xuất hiện cho tới lúctan vào không trung. Khích lệ bé nếu bé chạm đượcvào nhiều trái bóng.Căn bếp bí mật: Hãy bế bé vào bếp rồi cho bé nhìnvào một chiếc nồi rỗng. Bạn đưa bé một món đồ chơirồi bảo bé nhét món đồ chơi ấy vào trong nồi. Tiếptục đưa bé cầm chiếc vung rồi đóng sập nắp nồi lại.Bạn hãy tỏ vẻ ngạc nhiên rồi hỏi bé: “Ơ, thế con hươucao ổ (chính là món đồ chơi vừa giấu) của con đâurồi nhỉ?” Thế nào bé cũng thích thú cười khanh kháchrồi rướn người xuống bật nắp chiếc vung cho màxem. Có thể bé rất thích lặp lại trò chơi này như mộtcách chơi trốn tìm với món đồ chơi của mình. Đâycũng là cách tăng cường khả năng tư duy của trẻ vàgiúp trẻ trở nên hoạt bát hơn.Từ 9 đến 12 thángNăm đầu đời, trẻ lớn hơn theo từng tuần tuổi. Ở giaiđoạn này, “tài năng” của trẻ càng “phát lộ”. Trẻ biếtbò, trườn, leo, trèo, thậm chí còn có thể chạy. Và tấtnhiên, trẻ chưa muốn dừng lại, chúng muốn đượcnhư bạn. Còn khá nhiều điều lạ lùng diễn ra mà bạnchưa thể hiểu hết được đâu.Chơi cùng béVẽ tự do: Chẳng phải bằng búthay những viên phấn, chínhnhững ngón tay của bé cũng cóthể tạo nên được những kiệt tắc.Đặt trước mặt bé những tờ giấykhổ lớn, sau đó chấm chấm Bé thỏa sức sángnhững ngón tay bé vào trong bột tạo cùng sắc màu.màu. Bạn cầm tay con, tự di taylên giấy để vẽ những hình thù đơn giản như hìnhvuông, hình tròn, ô tô, con mèo, người tuyết… Sau đóhãy để mặc cho bé thỏa sức tưởng tượng và vẽ tự dobất cứ thứ gì bé muốn. Bạn thấy không, bức tranhđược vẽ bằng những ngón tay quả là một tác phẩmhoàn hảo của bé. Chính những lần được thỏa sức tựdo vẽ hình theo ý mình cũng là để kích thích khảnăng sáng tạo ở trẻ đấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 59 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0