CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM ĐIỀU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn giống: Chọn giống trồng từ những cây mẹ đã được các viện, trường tuyển chọn và được phép phổ biến: BO1, BO2, PN1, PN2, CH1, DH… 2) Lựa chọn - xử lý - gieo ươm hạt giống a) Lựa chọn hạt giống - Hạt giống phải lực chọn những hạt già, được phơi từ 2 - 3 nắng, cất giữ nơi khô ráo và kín để hạt nẩy mầm tốt. Không dùng hạt giống tồn trự quá 4 tháng để gieo ươm vì tồn trữ càng lâu hạt càng mất sức nẩy mầm. - Lựa chọn hạt bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM ĐIỀU CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM ĐIỀU 1) Chọn giống: Chọn giống trồng từ những cây mẹ đã được các viện,trường tuyển chọn và được phép phổ biến: BO1, BO2, PN1, PN2, CH1, DH… 2) Lựa chọn - xử lý - gieo ươm hạt giống a) Lựa chọn hạt giống - Hạt giống phải lực chọn những hạt già, được phơi từ 2 - 3nắng, cất giữ nơi khô ráo và kín để hạt nẩy mầm tốt. Không dùng hạt giốngtồn trự quá 4 tháng để gieo ươm vì tồn trữ càng lâu hạt càng mất sức nẩymầm. - Lựa chọn hạt bằng cách thả hạt vào dung dịch nước muối 3 -5%, vớt bỏ những hạt nổi, hạt nằm lưng chừng, chỉ giữ lại những hạt chìmđể gieo ươm. b) Xử lý - Tăng cường sức nẩy mầm của hạt có thể xử lý hạt bằng mộttrong các chất kích thích sinh trưởng như Atonik 1,8EC, Master -Gro,Komix 201, 301... từ 2 - 3 giờ. Sau đó ngâm hạt vào nước lã trong 48giờ giúp hạt nẩy mầm nhanh hơn. Vớt hạt ủ vào bao 48 giờ, thời gian ủ cầnrửa chua mỗi ngày 2 lần. Cuối cùng có thể ươm trong túi bầu. c) Gieo vào bầu đất Bầu đất bằng nhựa PE (có đục lỗ thoát nước), kích thước (15x 30)cm, khi vô bầu đất nặng khoảng 2 kg, thành phần bầu đất bao gồm : - 1 phần lớp đất mặt. - 1 phần tro trấu + xơ dừa - 1 phần phân chuồng thật hoai. - 3 - 5g phân Super lân. d) Gieo ươm - chăm sóc - Chú ý gieo hạt ở độ sâu 1,5 - 2,5cm hướng phần cuống hạtlên trên (hình 2). - Cần tưới nước đầy đủ để hạt nẩy mầm tốt. Nên tủ hạt ươmbằng rơm rạ, cỏ khô... nhằm giữ ẩm và tránh đóng váng trên mặt đầu bầu(hình 3). - Khi cây con đạt được 3 cặp lá thật, tiến hành tưới thúc phần vô cơtheo tỷ lệ N : P bằng 2 : 1 tính theo phân nguyên chất pha loãng với nồng độ0,05 - 0,2%, nhưng phải tuân theo nguyên tắc cây còn nhỏ tưới nồng độthấp, cây lớn tưới nồng độ cao. Các lần tưới phân cách nhau ít nhất từ 7 - 10ngày và chỉ tưới 2 - 3 lần tùy theo sinh trưởng của cây. Sau khi tưới phâncần tưới lại bằng nước sạch để rửa lá. - Ngừng tưới phân ít nhất 15 - 30 ngày trước khi xuất vườnhoặc ghép để hãm cây, đặc biệt là ngừng tưới phân đạm vào giai đoạn cuốigần xuất vườn để tránh cây con bị héo khi đem trồng. - Cần cắt bỏ chồi nách giúp tập trung dinh dưỡng nuôi 1 thânchính của cây con. - Giai đoạn này, cây con thường bị một số nấm bệnh gây hạilàm chết cây con : đốm thân, thui đen chồi... Có thể dùng thay đổi một trongnhững thuốc phòng trị như : Validacin 5SC, Ridomil 240EC, New KasuranBTN, Vicarben 50WP, Derosal 50SC, Benlate 50WP. ( liều lượng theohướng dẫn trên nhãn thuốc) - Ngoài ra cây còn bị các côn trùng tấn công như : sâu ăn lá, bọxít muỗi, bọ phấn họ vòi voi đục chồi non... Có thể phòng trị bằng các thuốc: Fastac 5EC, Decis 2,5EC, Karate 2,5EC, Cyrux 2,5EC, Confidor 0,05EC...( liều lượng theo hướng dẫn trên nhãn thuốc)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM ĐIỀU CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM ĐIỀU 1) Chọn giống: Chọn giống trồng từ những cây mẹ đã được các viện,trường tuyển chọn và được phép phổ biến: BO1, BO2, PN1, PN2, CH1, DH… 2) Lựa chọn - xử lý - gieo ươm hạt giống a) Lựa chọn hạt giống - Hạt giống phải lực chọn những hạt già, được phơi từ 2 - 3nắng, cất giữ nơi khô ráo và kín để hạt nẩy mầm tốt. Không dùng hạt giốngtồn trự quá 4 tháng để gieo ươm vì tồn trữ càng lâu hạt càng mất sức nẩymầm. - Lựa chọn hạt bằng cách thả hạt vào dung dịch nước muối 3 -5%, vớt bỏ những hạt nổi, hạt nằm lưng chừng, chỉ giữ lại những hạt chìmđể gieo ươm. b) Xử lý - Tăng cường sức nẩy mầm của hạt có thể xử lý hạt bằng mộttrong các chất kích thích sinh trưởng như Atonik 1,8EC, Master -Gro,Komix 201, 301... từ 2 - 3 giờ. Sau đó ngâm hạt vào nước lã trong 48giờ giúp hạt nẩy mầm nhanh hơn. Vớt hạt ủ vào bao 48 giờ, thời gian ủ cầnrửa chua mỗi ngày 2 lần. Cuối cùng có thể ươm trong túi bầu. c) Gieo vào bầu đất Bầu đất bằng nhựa PE (có đục lỗ thoát nước), kích thước (15x 30)cm, khi vô bầu đất nặng khoảng 2 kg, thành phần bầu đất bao gồm : - 1 phần lớp đất mặt. - 1 phần tro trấu + xơ dừa - 1 phần phân chuồng thật hoai. - 3 - 5g phân Super lân. d) Gieo ươm - chăm sóc - Chú ý gieo hạt ở độ sâu 1,5 - 2,5cm hướng phần cuống hạtlên trên (hình 2). - Cần tưới nước đầy đủ để hạt nẩy mầm tốt. Nên tủ hạt ươmbằng rơm rạ, cỏ khô... nhằm giữ ẩm và tránh đóng váng trên mặt đầu bầu(hình 3). - Khi cây con đạt được 3 cặp lá thật, tiến hành tưới thúc phần vô cơtheo tỷ lệ N : P bằng 2 : 1 tính theo phân nguyên chất pha loãng với nồng độ0,05 - 0,2%, nhưng phải tuân theo nguyên tắc cây còn nhỏ tưới nồng độthấp, cây lớn tưới nồng độ cao. Các lần tưới phân cách nhau ít nhất từ 7 - 10ngày và chỉ tưới 2 - 3 lần tùy theo sinh trưởng của cây. Sau khi tưới phâncần tưới lại bằng nước sạch để rửa lá. - Ngừng tưới phân ít nhất 15 - 30 ngày trước khi xuất vườnhoặc ghép để hãm cây, đặc biệt là ngừng tưới phân đạm vào giai đoạn cuốigần xuất vườn để tránh cây con bị héo khi đem trồng. - Cần cắt bỏ chồi nách giúp tập trung dinh dưỡng nuôi 1 thânchính của cây con. - Giai đoạn này, cây con thường bị một số nấm bệnh gây hạilàm chết cây con : đốm thân, thui đen chồi... Có thể dùng thay đổi một trongnhững thuốc phòng trị như : Validacin 5SC, Ridomil 240EC, New KasuranBTN, Vicarben 50WP, Derosal 50SC, Benlate 50WP. ( liều lượng theohướng dẫn trên nhãn thuốc) - Ngoài ra cây còn bị các côn trùng tấn công như : sâu ăn lá, bọxít muỗi, bọ phấn họ vòi voi đục chồi non... Có thể phòng trị bằng các thuốc: Fastac 5EC, Decis 2,5EC, Karate 2,5EC, Cyrux 2,5EC, Confidor 0,05EC...( liều lượng theo hướng dẫn trên nhãn thuốc)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gieo ươm điều chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 138 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 64 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 46 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 45 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 34 0 0