Danh mục

Chọn lọc bài toán xác xuất trong các đề thi thử năm 2016

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Chọn lọc bài toán xác xuất trong các đề thi thử năm 2016. Tài liệu gửi đến các bạn lí thuyết về sác xuất cùng với các bài toán sác xuất có trong các đề thi thử Đại học năm 2016. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn lọc bài toán xác xuất trong các đề thi thử năm 2016 THẦY NGÔ QUANG NGHIỆP – THẦY TRẦN VĂN TÀI 2016 CHỌNLỌCBÀITOÁNXÁCSUẤT TRONGCÁC ĐỀ THI THỬ NĂM 2016Xác suất và các nguyên tắc tính xác suất Loại 1. Sử dụng định nghĩa xác suất Bước 1. Tính số phần tử của không gian mẫu n() là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử (giải quyết bài toán đếm trước chữ Tính xác suất). Bước 2. Tính số phần tử của biến cố A đang xét là kết quả của phép thử làm xảy ra A (giải quyết bài toán sau chữ Tính xác suất) là n(A). Bước 3. Áp dụng công thức: P  A   n(A)  n() Loại 2. Áp dụng các nguyên tắc tính xác suất Bước 1. Gọi A là biến cố cần tính xác suất và Ai , (i  1,n) là các biến cố liên quan đến A sao cho: Biến cố A biểu diễn được theo các biến cố Ai , (A1 , A2 , ..., An ). Hoặc xác suất của các biến cố Ai tính toán dễ dàng hơn so với A. Bước 2. Biểu diễn biến cố A theo các biến cố Ai . Bước 3. Xác định mối liên hệ giữa các biến cố và áp dụng các nguyên tắc: Nếu A1 , A2 xung khắc (A1  A2  )  P(A1  A2 )  P(A1 )  P(A2 ). Nếu A1 , A2 bất kỳ  P(A1  A2 )  P(A1 )  P(A2 )  P(A1.A2 ). Nếu A1 , A2 độc lập  P(A1.A2 )  P(A1 ).P(A2 ). Nếu A1 , A2 đối nhau  P(A1 )  1  P(A2 ).  Lưu ý. Dấu hiệu chia hết Gọi N  anan1 ...a1a0 là số tự nhiên có n  1 chữ số a  0 . Khi đó:  Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 4, 25, 8 và 125 của số tự nhiên N : +  . N 2  a0 2  a0  0; 2; 4; 6; 8 +  . N 5  a0 5  a0  0; 5 + N hay 25  a a 4 hay 25 . 4 + N 8 hay 125  a a a 8 hay 125 .  Dấu hiện chia hết cho 3 và 9 : N 3 hay 9 a  ..  a  3 hay 9  . TRANG 1 THẦY NGÔ QUANG NGHIỆP – THẦY TRẦN VĂN TÀI 2016 CÁCBÀITOÁNBài 1 .Trường PTTH Hà Huy tập có mua về 6 chậu bonsai khác nhau , trong đó có hai chậu bonsailà t ng và mai chiếu thủy . Xếp ng u nhiên 6 chậu bonsai đó thành một hàng dọc . Tính xác suấtsao cho hai chậu t ng và mai chiếu th c nh nhau. THPT Hà Huy Tập lần 1 Lời giải tham khảoGọi A là biến cố: Xếp 6 chậu bonsai mà chậu t ng và mai chiếu th c nh nhau .Khi đó : n(A)  5.2!.4! 240Sô phần tư cua không gian m u : n  6!  720 n(A) 240 1 ậ P(A)    n() 720 3Bài 2 . Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữađể phân tích mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 lo i.. THPT Hà Huy Tập lần 2 Lời giải tham khảo 3Số cách chọn 3 hộp sữa từ 12 hộp 12 = 220Số cách chọn 3 hộp có cả 3 lo i C1C1C1 = 60Xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 lo i là : 60/220 = 3/11Bài 3 . M nh và Lâm cùng tham gia kì thi THPT Quốc Gia năm 2016, ngoài thi ba môn Toán, ăn,Anh bắt buộc thì M nh và L m đều đăng kí thêm hai môn tự chọn khác trong ba môn: Vật Lí,Hóa Học, Sinh Học dưới hình thức thi trắc nghiệm để xét tuyển vào Đ i học, Cao đẳng. Mỗi môntự chọn trắc nghiệm có 6 mã đề thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau là khác nhau.Tính xác suất để M nh và Lâm chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi. Lần 1 THPT Anh Sơn II Lời giải tham khảo Không gian mẫu  là các cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi có thể nhận được của M nh 6 6 TRANG 2 THẦY NGÔ QUANG NGHIỆP – THẦY TRẦN VĂN TÀI 2016 2và Lâm.M nh có cách chọn hai môn tự chọn, có C1 .C1 mã đề thi có thể nhận cho hai môn tự TRANG 3 THẦY NGÔ QUANG NGHIỆP – THẦY TRẦN VĂN TÀI 2016chọn của M nh.Lâm có 2 cách chọn hai môn tự chọn, có C1 .C61 mã đề thi có thể nhận cho haimôn tự chọn của L m.Do đó n()  (C2 .C1.C1 )2  11664 . Gọi A là biến cố để M nh và Lâm chỉ có chung đúng một môn thi tự chọn và một mã đề thi.Các cặp gồm hai môn tự chọn mà mỗi cặp có chung đúng một môn thi là 3 cặp , gồm :Cặp thứ nhất là (Vật lí, H ...

Tài liệu được xem nhiều: