Danh mục

Chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trên cơ sở phân tích, chiến lược phát triển kinh tế và chính sách được đề xuất để đối phó với những vụ kiện bán phá giá ngày càng phức tạp và khó khăn hơn trong thời gian tới; Đồng thời hoàn chỉnh pháp luật chống bán phá giá tạo sự ổn định của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống bán phá giá theo pháp luật Việt NamTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trần Thị Cẩm Vân*, Vũ Thụy Diễm Chi và Võ Khắc Thường** Trường Đại học Phan Thiết * ( Email: ttcvan@upt.edu.vn)Ngày nhận: 15/6/2020Ngày phản biện: 11/8/2020Ngày duyệt đăng: 17/9/2020TÓM TẮTCùng với sự phát triển ngày càng nhanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, những mặt hàng xuấtkhẩu của Việt Nam đã và đang đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá gia tăng. Tính đếnthời điểm 30/6/2019, các ngành sản xuất của Việt Nam đã có 86 vụ kiện chống bán phá giáở nước ngoài. Bài viết nhằm tìm hiểu các quy định của WTO và Việt Nam về chống bán phágiá, phân tích, đánh giá những điểm bất cập, chưa hợp lý của các quy định hiện nay, nhằmđề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về chống bán phá giá giúp cácdoanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này. Trên cơ sở phân tích, chiến lược phát triển kinhtế và chính sách được đề xuất để đối phó với những vụ kiện bán phá giá ngày càng phức tạpvà khó khăn hơn trong thời gian tới; Đồng thời hoàn chỉnh pháp luật chống bán phá giá tạosự ổn định của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội củađất nước.Từ khóa: Bán phá giá, chống bán phá giá, giá thông thường, giá xuất khẩu.Trích dẫn: Trần Thị Cẩm Vân, Vũ Thụy Diễm Chi và Võ Khắc Thường, 2020. Chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 09: 196-204.**PGS.TS. Võ Khắc Thường – Chủ tịch Hội đồng Trường, Hiệu trưởng Trường Đại học Phan Thiết 196Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khẩu của nước khởi kiện như: khóa Inox Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc (EU), săm lốp xe đạp, xe máy (Thổ Nhĩtế vươn ra thế giới, Việt Nam đã và đang Kỳ), đèn huỳnh quang (Ai Cập),... Mớitừng bước tự hoàn thiện pháp luật. Đặc đây nhất là vụ kiện chống bán phá giábiệt, từ khi trở thành thành viên chính mặt hàng nệm mút (mattress) tại Mỹ, Bộthức của tổ chức thương mại thế giới Thương mại Mỹ đã gửi bảng câu hỏi vềWTO (World Trade Organization), việc lượng và giá trị đến một số nhà xuất khẩumở cửa nền kinh tế đem lại cho Việt Nam đệm mút của Việt Nam nhằm xem xét lựarất nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng chọn bị đơn bắt buộc, thời hạn trả lời câuđặt ra không ít thách thức do sự cạnh hỏi là 06/5/2020 (Tạp chí Tài chính,tranh càng trở nên khắc nghiệt. 2020). Theo Trung tâm WTO và hội nhập - Dự báo các vụ kiện bán phá giá đối vớiPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn tiếpNam (2019) tính đến thời điểm tục xảy ra không chỉ tại các nước phát30/6/2019, các ngành sản xuất của Việt triển mà còn từ các nước đang phát triển.Nam đã phải đối mặt với 86 vụ kiện Đối với các mặt hàng có mức tăng trưởngchống bán phá giá ở nước ngoài, khối xuất khẩu cao vào một số thị trường cũngLiên minh Châu Âu EU (European sẽ có nguy cơ đối đầu với các vụ kiện bánUnion) là các nước khởi kiện Việt Nam phá giá trong thời gian tới.nhiều nhất (tám vụ). Trong giai đoạn 2. TỔNG QUAN QUY ĐỊNH1994-2001, Việt Nam chỉ chịu một đến CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, MỘT SỐhai vụ kiện trong năm nhưng đến năm BẤT CẬP2004 phải đối phó với bảy vụ kiện liên Nội dung cơ bản chống bán phá giátiếp liên quan đến nhiều mặt hàng công bao gồm nguyên tắc xác định việc bánnghiệp xuất khẩu. Các mặt hàng xuất phá giá và trình tự thủ tục để điều tra, xửkhẩu của Việt Nam bị áp thuế chống bán lý việc chống bán phá giá.phá giá chưa phải là những mặt hàngchiến lược, vì vậy ảnh hưởng chưa lớn 2.1. Nguyên tắc xác định bán pháđến kim ngạch xuất khẩu của nước ta. giáTuy nhiên từ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm Nguyên tắc xác định việc bán phá giá2002 (Lập pháp, 2003) đến nay có thể là những tư tưởng chủ đạo, chi phối cácthấy không chỉ một số mặt hàng xuất chủ thể trong quá trình điều tra, xác địnhkhẩu chủ lực của Việt Nam (thủy sản, có hay không có hành vi bán phá giá củagiày dép,..) mà cả những mặt hàng xuất hàng hóa nhập khẩu nhằm giúp cho cáckhẩu có số lượng chưa lớn nhưng mới nước bảo vệ nền sản xuất. Hàng hóa nhậpxâm nhập thị trường đều trở thành đối khẩu vào Việt Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: