Chống rụng trái non trên cây ăn trái
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây ăn trái ở miền Nam như nhãn, xoài, táo, mận, chôm chôm, chanh, sơ ri... sau khi đã đậu trái thường có hiện tượng rụng trái non (rụng sinh lý). Hiện tượng này có thể do một trong các nguyên nhân như thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí cao và đặc biệt là việc hình thành tầng rời ở cuống trái. Để hạn chế hiện tượng rụng trái non trên các cây ăn trái vừa nêu trên, các biện pháp kỹ thuật sau đây cần được lưu ý: 1. Trước khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống rụng trái non trên cây ăn trái Chống rụng trái non trên cây ăn trái Cây ăn trái ở miền Nam như nhãn, xoài, táo, mận, chôm chôm, chanh, sơ ri... sau khi đã đậu trái thường có hiện tượng rụng trái non (rụng sinh lý). Hiện tượng này có thể do một trong các nguyên nhân như thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí cao và đặc biệt là việc hình thành tầng rời ở cuống trái. Để hạn chế hiện tượng rụng trái non trên các cây ăn trái vừa nêu trên, các biện pháp kỹ thuật sau đây cần được lưu ý: 1. Trước khi ra hoa, cây cần phải đủ nước và đủ dinh dưỡng; ngưng tưới nước và bón phân khi cây sắp ra hoa. 2. Khi hoa đã trổ xong (đã thụ phấn, thụ tinh) biến đổi thành trái nhỏ (đậu trái), cây cần được tưới nước, bón phân và phun lên lá, trái non hợp chất có chứa chất kích thích sinh trưởng và các nguyên tố vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây qua lá và nhất là hạn chế việc hình thành tầng rời ở cuống trái non, bảo đảm cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng vào nuôi trái, giảm được hiện tượng rụng trái non. Để góp phần làm giảm được hiện tượng rụng trái non trên cây ăn trái, Hội Làm vườn tỉnh Tiền Giang đã sản xuất hợp chất chống rụng trái non CRT và đã được thực nghiệm, trình diễn có kết quả trên các cây nhãn, xoài, táo, mận, chôm chôm, chanh, sơ ri... CRT được pha chế dưới dạng lỏng chứa trong lọ nhựa 10ml. Pha chế phẩm CRT, 10ml (một lọ) trong bình xịt 8 lít nước phun dưới dạng sương mù trên trái non hay các hoa đã trổ nhụy (thụ phấn) trên 80%. Chỉ phun một lần và không phun lặp lại liên tiếp. Khi nào thấy trái non rụng thì mới phun lại. Sau khi phun CRT, do trái đậu nhiều nên cần bón thêm phân ở gốc như phân NPK (16-16-8-13S), phun hợp chất dưỡng cây lên lá để cây đủ sức nuôi trái. Riêng đối với cây nhãn với mục đích cho trái để sấy khô CRT có thể được phun 3 lần, lần 1 sau khi hoa đã đậu trái (trái nhỏ cỡ đầu đũa ăn), lần 2 khi thấy có hiện tượng rụng trái và lần 3 khoản 2 tuần trước khi thu hoạch trái. Mỗi lần phun có thể pha thêm hợp chất dưỡng cây, thuốc trừ nấm bệnh, côn tr ùng. Tóm lại, tùy theo loại cây trái và tình trạng của cây liều lượng pha CRT có thể tăng hay giảm, số lần phun CRT 1 lần hay nhiều lần bà con nhà vườn cần theo khuyến cáo của các chuyên viên nông nghiệp, của các đại lý bán CRT gần nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chống rụng trái non trên cây ăn trái Chống rụng trái non trên cây ăn trái Cây ăn trái ở miền Nam như nhãn, xoài, táo, mận, chôm chôm, chanh, sơ ri... sau khi đã đậu trái thường có hiện tượng rụng trái non (rụng sinh lý). Hiện tượng này có thể do một trong các nguyên nhân như thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí cao và đặc biệt là việc hình thành tầng rời ở cuống trái. Để hạn chế hiện tượng rụng trái non trên các cây ăn trái vừa nêu trên, các biện pháp kỹ thuật sau đây cần được lưu ý: 1. Trước khi ra hoa, cây cần phải đủ nước và đủ dinh dưỡng; ngưng tưới nước và bón phân khi cây sắp ra hoa. 2. Khi hoa đã trổ xong (đã thụ phấn, thụ tinh) biến đổi thành trái nhỏ (đậu trái), cây cần được tưới nước, bón phân và phun lên lá, trái non hợp chất có chứa chất kích thích sinh trưởng và các nguyên tố vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây qua lá và nhất là hạn chế việc hình thành tầng rời ở cuống trái non, bảo đảm cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng vào nuôi trái, giảm được hiện tượng rụng trái non. Để góp phần làm giảm được hiện tượng rụng trái non trên cây ăn trái, Hội Làm vườn tỉnh Tiền Giang đã sản xuất hợp chất chống rụng trái non CRT và đã được thực nghiệm, trình diễn có kết quả trên các cây nhãn, xoài, táo, mận, chôm chôm, chanh, sơ ri... CRT được pha chế dưới dạng lỏng chứa trong lọ nhựa 10ml. Pha chế phẩm CRT, 10ml (một lọ) trong bình xịt 8 lít nước phun dưới dạng sương mù trên trái non hay các hoa đã trổ nhụy (thụ phấn) trên 80%. Chỉ phun một lần và không phun lặp lại liên tiếp. Khi nào thấy trái non rụng thì mới phun lại. Sau khi phun CRT, do trái đậu nhiều nên cần bón thêm phân ở gốc như phân NPK (16-16-8-13S), phun hợp chất dưỡng cây lên lá để cây đủ sức nuôi trái. Riêng đối với cây nhãn với mục đích cho trái để sấy khô CRT có thể được phun 3 lần, lần 1 sau khi hoa đã đậu trái (trái nhỏ cỡ đầu đũa ăn), lần 2 khi thấy có hiện tượng rụng trái và lần 3 khoản 2 tuần trước khi thu hoạch trái. Mỗi lần phun có thể pha thêm hợp chất dưỡng cây, thuốc trừ nấm bệnh, côn tr ùng. Tóm lại, tùy theo loại cây trái và tình trạng của cây liều lượng pha CRT có thể tăng hay giảm, số lần phun CRT 1 lần hay nhiều lần bà con nhà vườn cần theo khuyến cáo của các chuyên viên nông nghiệp, của các đại lý bán CRT gần nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0